Tags:

Giảm nghèo đa chiều

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Năm 2023, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk thực hiện triển khai hoạt động cho vay tín dụng chính sách đến 184/184 xã; ưu tiên các đối tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn, góp phần thực hiện giảm nghèo đa chiều, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, từng bước tạo sự chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo và các đối tượng chính sách, đặc biệt, khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

  • Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh, năm 2024, tỉnh huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tiếp tục tập trung đồng bộ các giải pháp thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo.

  • Thái Nguyên: Giảm nghèo đa chiều, tiến tới giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thái Nguyên: Giảm nghèo đa chiều, tiến tới giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo đa chiều, bền vững tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, được thể hiện rõ trong Đại hội XIII của Đảng.

  • Giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược.

  • Tuyên Quang nỗ lực thực hiện công tác giảm nghèo bền vững

    Tuyên Quang nỗ lực thực hiện công tác giảm nghèo bền vững

    Nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, trọng tâm là ở các huyện nghèo, địa bàn đặc biệt khó khăn, khu vực nông thôn…, tỉnh Tuyên Quang đang nỗ lực thực hiện các biện pháp giảm nghèo bền vững, đưa địa phương trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc.

  • Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

  • Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo 

    Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo 

    Sáng 28/7, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với 474/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,99% tổng số đại biểu Quốc hội). 

  • Tăng tốc phát triển KT-XH và giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Tăng tốc phát triển KT-XH và giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 21/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến và bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã ký kết Dự án Tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo đa chiều trong dân tộc thiểu số tại Việt Nam (Dự án).

  • Tăng tốc phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Tăng tốc phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 21/12 tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức “Lễ công bố dự án tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo đa chiều vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam” và “Diễn đàn phát triển thích ứng COVID-19”.

  • Giảm nghèo ở TP Hồ Chí Minh - Bài 4: Hiệu quả từ phương pháp tiếp cận giảm nghèo đa chiều

    Giảm nghèo ở TP Hồ Chí Minh - Bài 4: Hiệu quả từ phương pháp tiếp cận giảm nghèo đa chiều

    Thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều. Qua đó, từng bước nâng chuẩn nghèo của thành phố cao gấp 3 lần của cả nước, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân thoát nghèo, duy trì kết quả giảm nghèo được bền vững.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài cuối: Hướng đến nâng cao chất lượng sống

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài cuối: Hướng đến nâng cao chất lượng sống

    Tạo dựng chính sách tác động mang tính bảo phủ toàn diện hộ nghèo, để không còn chuyện bình bầu, xin vào hộ nghèo; đồng thời khích lệ ý thức vươn lên thoát nghèo, không trông chờ ỷ lại là mục tiêu cốt lõi của giảm nghèo đa chiều. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn ông Tô Đức, Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) xung quanh chủ đề này.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 3: Thay đổi chuẩn nghèo phù hợp tình hình mới

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 3: Thay đổi chuẩn nghèo phù hợp tình hình mới

    Giai đoạn 2021-2025, đất nước có những chuyển biến mới trong phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, dưới tác động khoa học công nghệ, nhiều ngành nghề mới, hình thức sản xuất mới sẽ ra đời. Do đó, một chuẩn nghèo mới với những tiêu chí đánh giá phù hợp là rất cần thiết để thực hiện giảm nghèo bền vững.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 2: Xóa tư tưởng trông chờ, ỷ lại

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 2: Xóa tư tưởng trông chờ, ỷ lại

    Một điểm nhấn trong thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 là giảm bớt “cho không” và thay vào đó là hỗ trợ có điều kiện. Thay đổi này đã tạo bước chuyển trong việc giảm tư tưởng trông chờ, ỷ lại và còn tác động, khuyến khích người dân chủ động viết đơn xin thoát nghèo.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 1: Huy động giải pháp hỗ trợ tổng thể

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 1: Huy động giải pháp hỗ trợ tổng thể

    Với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, việc thực hiện tiếp cận giảm nghèo đa chiều triển khai trong 5 năm qua dù là bước đi khởi đầu nhưng đã làm thay đổi cách nghĩ, cách làm ở nhiều nơi.

  • Nhiều thách thức về Phát triển con người và xóa đói giảm nghèo

    Nhiều thách thức về Phát triển con người và xóa đói giảm nghèo

    Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về Phát triển con người và giảm nghèo đa chiều, nhưng vẫn còn những thách thức trong việc giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, miền và nhóm dân cư, thu hẹp khoảng cách giới, cũng như giải quyết các vấn đề môi trường liên quan đến phát thải carbon dioxide và đa dạng sinh học.

  • Giảm nghèo đa chiều bền vững - Thực tiễn và định hướng cho Tây Bắc

    Giảm nghèo đa chiều bền vững - Thực tiễn và định hướng cho Tây Bắc

    Ngày 19/8, tại Sơn La, Tạp chí Cộng sản, Ban Chỉ đạo Tây Bắc đã phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học “Giảm nghèo đa chiều bền vững - Thực tiễn và định hướng, giải pháp cho các tỉnh Tây Bắc”.

  • Hạn chế những chính sách cho không

    Hạn chế những chính sách cho không

    Xung quanh việc tiếp cận giảm nghèo đa chiều, phóng viên báo Tin Tức có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Trọng Đàm, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH:

  • Tiếp cận và triển khai giảm nghèo đa chiều

    Tiếp cận và triển khai giảm nghèo đa chiều

    Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia thực hiện thành công giảm nghèo, tuy nhiên, tỷ lệ có nguy cơ tái nghèo cao (chiếm trên 35%)khiến cho công tác giảm nghèo bền vững gặp rất nhiều thách thức.

  • Việt Nam tiếp cận giảm nghèo đa chiều

    Việt Nam tiếp cận giảm nghèo đa chiều

    Từ năm 2015, xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam sẽ được triển khai theo hình thức giảm nghèo đa chiều. Cách tính hộ nghèo dựa trên thu nhập thuần túy (đơn chiều) sẽ dần được chuyển sang phương pháp tính đa chiều.