Tags:

Giải trừ

  • ASEAN cam kết cùng các nước hướng tới một thế giới phi vũ khí hạt nhân

    ASEAN cam kết cùng các nước hướng tới một thế giới phi vũ khí hạt nhân

    Từ ngày 18-22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận chuyên đề về vũ khí hạt nhân với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.

  • Việt Nam ủng hộ nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm thúc đẩy giải trừ quân bị toàn diện, triệt để

    Việt Nam ủng hộ nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm thúc đẩy giải trừ quân bị toàn diện, triệt để

    Ngày 8/10 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành phiên thảo luận chung về các vấn đề đang nổi lên liên quan đến hòa bình, an ninh quốc tế và giải trừ quân bị, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. 

  • Bước đi tất yếu vì hòa bình

    Bước đi tất yếu vì hòa bình

    Trong bối cảnh đạt được mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân là ưu tiên giải trừ vũ khí cao nhất của Liên hợp quốc (LHQ), Ngày Quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân 26/9 hằng năm là dịp để cộng đồng quốc tế tái khẳng định cam kết nỗ lực hành động vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân. 

  • Việt Nam nêu đề xuất quan trọng về Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

    Việt Nam nêu đề xuất quan trọng về Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

    Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán về chống phổ biến và giải trừ vũ khí hạt nhân, đồng thời đề xuất nhiều biện pháp nhằm tăng cường thực thi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và bảo đảm an ninh cho các nước không có vũ khí hạt nhân.

  • Nga dừng thoả thuận hợp tác giải trừ vũ khí với Nhật Bản

    Nga dừng thoả thuận hợp tác giải trừ vũ khí với Nhật Bản

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Bộ Ngoại giao Nga xác nhận nước này đã chính thức chấm dứt thỏa thuận hợp tác giải trừ vũ khí với Nhật Bản.

  • Dấu ấn Việt Nam trong vai trò Điều phối viên G-21 tại Hội nghị Giải trừ quân bị

    Dấu ấn Việt Nam trong vai trò Điều phối viên G-21 tại Hội nghị Giải trừ quân bị

    Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Hội nghị Giải trừ quân bị (CD) từ ngày 22/1-21/2/2024, Việt Nam đã đảm nhiệm thành công vai trò Điều phối viên luân phiên của Nhóm G-21 gồm 33 nước thành viên Phong trào Không liên kết tại CD. 

  • Hàn Quốc, Nhật Bản tham vấn về không phổ biến vũ khí hạt nhân

    Hàn Quốc, Nhật Bản tham vấn về không phổ biến vũ khí hạt nhân

    Theo hãng tin Yonhap, ngày 16/2, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo các quan chức nước này và Nhật Bản đã tổ chức cuộc tham vấn về giải trừ và không phổ biến vũ khí hạt nhân, thảo luận cách thức giải quyết các mối đe dọa quân sự tiềm tàng.

  • ASEAN tiếp tục cam kết duy trì khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

    ASEAN tiếp tục cam kết duy trì khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

    Ngày 13/10, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Uỷ ban Giải trừ quân bị và an ninh quốc tế của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã tiến hành thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

  • Việt Nam nêu các yếu tố trong giải quyết vấn đề an ninh và giải trừ quân bị

    Việt Nam nêu các yếu tố trong giải quyết vấn đề an ninh và giải trừ quân bị

    Ngày 6/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Uỷ ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Uỷ ban 1) đã tiến hành thảo luận về các vấn đề đang nổi lên hiện nay liên quan đến hoà bình, an ninh quốc tế và giải trừ quân bị. Phiên thảo luận có sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ cùng đại diện của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

  • Liên hợp quốc cảnh báo hậu quả thảm khốc nếu tích hợp AI vào vũ khí hạt nhân

    Liên hợp quốc cảnh báo hậu quả thảm khốc nếu tích hợp AI vào vũ khí hạt nhân

    Đại diện cấp cao của Liên hợp quốc về các vấn đề giải trừ quân bị, ông Izumi Nakamitsu nhận định rằng các năng lực do thám, giám sát tình báo được trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ có thể là nguyên nhân gây leo thang và được sử dụng để tấn công trong thời gian xảy ra xung đột.

  • SIPRI: Ngoại giao hạt nhân bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine

    SIPRI: Ngoại giao hạt nhân bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine

    Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.

  • Việt Nam nhấn mạnh quyền sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình

    Việt Nam nhấn mạnh quyền sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình

    Ngày 4/4, Phiên họp thường niên của Ủy ban Giải trừ quân bị Liên hợp quốc (UNDC) đã khai mạc tại New York (Mỹ) và dự kiến kéo dài đến ngày 21/4/2023. Phiên họp lần này tập trung thảo luận về về các chủ đề vũ khí hạt nhân và khoảng không vũ trụ.

  • Nhật Bản, New Zealand thúc đẩy mục tiêu không phố biến vũ khí hạt nhân

    Nhật Bản, New Zealand thúc đẩy mục tiêu không phố biến vũ khí hạt nhân

    Ngày 27/2, Ngoại trưởng Nhật Bản và New Zealand nhất trí hai nước sẽ tổ chức các cuộc thảo luận về vấn đề giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân.

  • Trung Quốc kêu gọi Nga, Mỹ duy trì đối thoại

    Trung Quốc kêu gọi Nga, Mỹ duy trì đối thoại

    Đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên hợp quốc, ông Trương Quân cho rằng Mỹ và Nga cần duy trì đối thoại về giải trừ hạt nhân, tuy nhiên Washington nên là bên thực hiện các bước có trách nhiệm để giải quyết các vấn đề song phương liên quan lĩnh vực này.

  • Nga, Mỹ sẽ sớm nhóm họp để nối lại hoạt động thanh sát hạt nhân

    Nga, Mỹ sẽ sớm nhóm họp để nối lại hoạt động thanh sát hạt nhân

    Mỹ và Nga và dự kiến sẽ sớm nhóm họp để thảo luận về khả năng nối lại hoạt động thanh sát trong khuôn khổ New START, hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân quan trọng giữa hai nước.

  • Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

    Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 14/10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, đã thay mặt các nước ASEAN phát biển tại Phiên thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân tại Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế (Ủy ban 1) của Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ.

  • Việt Nam kêu gọi tăng cường nỗ lực quốc tế giải trừ quân bị

    Việt Nam kêu gọi tăng cường nỗ lực quốc tế giải trừ quân bị

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 10/10, phiên thảo luận chung của Uỷ ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của LHQ đã thu hút gần 140 quốc gia thành viên và các quan sát viên tham dự. Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã nhấn mạnh các vấn đề cấp bách về an ninh quốc tế mà cộng đồng quốc tế đang cùng phải đối mặt.

  • Phó TTK LHQ kêu gọi chấm dứt khủng hoảng ở Ukraine và nguy cơ mất an toàn hạt nhân

    Phó TTK LHQ kêu gọi chấm dứt khủng hoảng ở Ukraine và nguy cơ mất an toàn hạt nhân

    Những mối nguy hiểm tiềm tàng từ vũ khí hạt nhân lại gây sự quan ngại trên toàn cầu. Phó Tổng thư ký (TTK) - Đại diện cấp cao về giải trừ quân bị của Liên hợp quốc (LHQ) Izumi Nakamitsu tuyên bố như vậy ngày 3/10 trong phiên tranh luận chung của Ủy ban giải trừ vũ khí và an ninh quốc tế tại Khóa họp thứ 77 của Đại hội đồng LHQ.

  • Việt Nam góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu

    Việt Nam góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu

    Đêm 26/8, tức trưa 27/8 (giờ Việt Nam), Hội nghị lần thứ 10 kiểm điểm Hiệp ước Không phổ biến hạt nhân (NPT) đã kết thúc sau gần 4 tuần tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), New York (Mỹ) với những cuộc thảo luận sâu rộng về những chủ đề mới trong 3 trụ cột chính của hiệp ước gồm giải trừ vũ khí hạt nhân, chống phổ biến hạt nhân và sử dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hoà bình. Tại đây, Việt Nam đã góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu song các nước thành viên NPT đã không đạt được nhất trí về văn kiện cuối cùng.

  • Nga cáo buộc NATO làm gia tăng nguy cơ xung đột hạt nhân

    Nga cáo buộc NATO làm gia tăng nguy cơ xung đột hạt nhân

    Việc Mỹ triển khai vũ khí nguyên tử trên lãnh thổ của các thành viên NATO không sở hữu vũ khí hạt nhân đi ngược lại Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), làm tăng nguy cơ xung đột và cản trở nỗ lực giải trừ vũ khí.