Tags:

Giáo dục tiên tiến

  • Phòng chống đuối nước - Bài 3: Từ ý thức bảo vệ bản thân của người Đức

    Phòng chống đuối nước - Bài 3: Từ ý thức bảo vệ bản thân của người Đức

    Là một quốc gia phát triển với nền giáo dục tiên tiến, nước Đức dành sự quan tâm đặc biệt đến trẻ em, và coi sự phát triển toàn diện là một chuẩn mực. Tại nhiều bang của nước Đức, bơi đã trở thành một môn học bắt buộc ở trường tiểu học, cung cấp cho các học sinh một kỹ năng sinh tồn rất quan trọng.

  • Tháo gỡ khó khăn trong triển khai mô hình giáo dục STEM

    Tháo gỡ khó khăn trong triển khai mô hình giáo dục STEM

    Những năm gần đây, mô hình giáo dục STEM đã bắt đầu được quan tâm ở những thành phố lớn, bước đầu thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận, trong đó đặc biệt là dần hình thành nhận thức trong giáo viên, học sinh về một mô hình giáo dục tiên tiến, mang xu hướng toàn cầu.

  •  Học sinh học chương trình tiếng Anh tích hợp có đầu ra theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ

    Học sinh học chương trình tiếng Anh tích hợp có đầu ra theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ

    Học sinh tham gia học chương trình tiếng Anh tích hợp tại TP Hồ Chí Minh có thêm lựa chọn về chuẩn đầu ra quốc tế theo tiêu chuẩn của nền giáo dục Hoa Kỳ, một nền giáo dục tiên tiến và có uy tín cao trên thế giới.

  • Loay hoay chọn trường đầu cấp - Bài cuối

    Loay hoay chọn trường đầu cấp - Bài cuối

    “Các trường công lập có ưu điểm là học phí thấp, Nhà nước có đầu tư đồng bộ. Nhưng chính vì sự quản lý đôi khi còn cứng nhắc mà các trường công lập chưa có tính chủ động cao, thường thực hiện kế hoạch được chỉ đạo. Đôi khi chưa cập nhật các phương pháp giáo dục tiên tiến có tính đột phá.

  • Singapore coi trọng  tính thực tiễn trong giáo dục

    Singapore coi trọng tính thực tiễn trong giáo dục

    Singapore được coi là nước có nền giáo dục tiên tiến, với phương pháp giáo dục coi trọng tính thực tiễn và điều này được thể hiện rất rõ ở ngay cấp học tiểu học.

  • 'Bàn tay nặn bột' - phương pháp giáo dục tiên tiến

    'Bàn tay nặn bột' - phương pháp giáo dục tiên tiến

    Georges Charpak - nhà vật lý người Pháp nổi tiếng - là một trong những người đã phát triển phương pháp dạy học LAMAP (tạm dịch Bàn tay nặn bột), giúp thay đổi việc giảng dạy khoa học tự nhiên tại các trường học ở Pháp và nhiều nước khác trên thế giới.