Tags:

Giá trị gia tăng cao

  • TP Hồ Chí Minh phấn đấu trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực

    TP Hồ Chí Minh phấn đấu trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực

    Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, năm 2025, ngành công thương Thành phố sẽ tập trung triển khai đề án "Xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại và có giá trị gia tăng cao".

  • Xây dựng thương hiệu công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Đưa sản phẩm chủ lực vào chuỗi cung ứng

    Xây dựng thương hiệu công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Đưa sản phẩm chủ lực vào chuỗi cung ứng

    Nhằm hiện thực hóa định hướng của TP Hồ Chí Minh trong chuyển đổi xanh và chuyển đổi số (chuyển đổi kép), ngành công thương thành phố đã đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại.

  • Ninh Bình xây dựng phát triển sản phẩm OCOP đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao

    Ninh Bình xây dựng phát triển sản phẩm OCOP đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao

    Tỉnh Ninh Bình triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm “OCOP” dựa trên các sản phẩm đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao của các chủ thể là làng nghề, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp ở địa phương.

  • Bắc Ninh:  Ưu tiên các dự án đảm bảo phát triển xanh, bền vững  

    Bắc Ninh:  Ưu tiên các dự án đảm bảo phát triển xanh, bền vững  

    Với mục tiêu đảm bảo phát triển xanh, bền vững trong tăng trưởng kinh tế, tỉnh Bắc Ninh ưu tiên thu hút các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. 

  • Thu hút FDI thế hệ mới - Bài cuối: Sẵn sàng đón dòng đầu tư tỷ USD

    Thu hút FDI thế hệ mới - Bài cuối: Sẵn sàng đón dòng đầu tư tỷ USD

    Định hướng thu hút FDI của Việt Nam hiện nay là thu hút đầu tư có chọn lọc hướng đến các dự án công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao và có tính lan tỏa; trong đó, ưu tiên các dự án như công nghệ cao, các dự án điện tử, bán dẫn, đổi mới sáng tạo...

  • Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, thiết kế, tạo nên giá trị gia tăng cao.

  • Xúc tiến thương mại ngành hàng sầu riêng

    Xúc tiến thương mại ngành hàng sầu riêng

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Hoài Dương cho biết, ngành hàng sầu riêng của tỉnh có nhiều cơ hội, tiềm năng để tạo giá trị gia tăng cao với diện tích đứng đầu cả nước, chất lượng sầu riêng Đắk Lắk thơm ngon, có tiếng trên thị trường trong và ngoài nước.

  • Đánh thức kinh tế đêm Hà Nội

    Đánh thức kinh tế đêm Hà Nội

    Với những tiềm năng và lợi thế mang lại, vừa thu hút khách du lịch, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế đêm Hà Nội đã tạo được dấu ấn ban đầu khi phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mang đặc trưng riêng, có chất lượng và giá trị gia tăng cao. Hiện nay, thành phố đang thúc đẩy loại hình này với nhiều hình thức nhằm khai thác tiềm năng kinh tế đêm Hà Nội.

  • Khai thác du lịch đêm thành sản phẩm chủ đạo

    Khai thác du lịch đêm thành sản phẩm chủ đạo

    Các địa phương, doanh nghiệp du lịch đề xuất khai thác lợi thế các dịch vụ ban đêm để phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Việt Nam đa dạng, đặc sắc, bền vững, có chất lượng và giá trị gia tăng cao và kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch nội địa, quốc tế.

  • Tăng cường quản lý mã vùng trồng, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

    Tăng cường quản lý mã vùng trồng, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

    Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước đang tích cực hỗ trợ các địa phương, hợp tác xã và doanh nghiệp trong việc xây dựng mã số vùng trồng, hướng đến phát triển bền vững, tạo giá trị gia tăng cao và phục vụ xuất khẩu đối với nông sản địa phương.

  • Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động cập nhật xu hướng sản xuất, tiêu dùng; đầu tư nghiên cứu phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành ngành công nghiệp thời trang có giá trị gia tăng cao.

  • TP Hồ Chí Minh kiến tạo lợi thế mới thu hút các nhà đầu tư chiến lược - Bài cuối: Hấp dẫn 'đại bàng' vào lĩnh vực công nghệ, dịch vụ chất lượng cao

    TP Hồ Chí Minh kiến tạo lợi thế mới thu hút các nhà đầu tư chiến lược - Bài cuối: Hấp dẫn 'đại bàng' vào lĩnh vực công nghệ, dịch vụ chất lượng cao

    Nhận thức được những thay đổi về bối cảnh và xu hướng đầu tư mới, TP Hồ Chí Minh đang chủ động chuyển hướng, tập trung thu hút các nhà đầu tư chiến lược vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, để mời gọi được những “đại bàng” mới, các chuyên gia cho rằng TP Hồ Chí Minh cần kiến tạo được các lợi thế đủ sức hấp dẫn.

  • TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài cuối: Tái tạo giá trị giá tăng mới

    TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài cuối: Tái tạo giá trị giá tăng mới

    Ở giai đoạn tới, phát triển ngành công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh được định hướng tập trung phát triển công nghiệp theo chiều sâu, nhất là những ngành nghề, lĩnh vực, công đoạn có hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng cao dựa trên nền tảng công nghiệp công nghệ cao và kinh tế số.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Long An kêu gọi đầu tư phát triển chế biến nông, lâm, thủy sản

    Long An kêu gọi đầu tư phát triển chế biến nông, lâm, thủy sản

    Nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu trong năm 2023, tỉnh Long An tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến các mặt hàng nông sản có giá trị gia tăng cao.

  • Phát triển xoài thành ngành hàng có giá trị gia tăng cao

    Phát triển xoài thành ngành hàng có giá trị gia tăng cao

    Ngành hàng xoài là một trong 6 ngành hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp của Đồng Tháp.

  • Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

    Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

    Triển khai Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao.

  • Kết nối từng mắt xích trong chuỗi giá trị

    Kết nối từng mắt xích trong chuỗi giá trị

    Không chỉ lo "được mùa – mất giá", sản xuất dư cung, khi xuất hiện dịch COVID-19, các xung đột chính trị như cuộc chiến Nga-Ukraine… khiến tiêu thụ nông sản càng trở nên khó khăn. Tạo chuỗi cung bền vững cho chế biến sẽ không chỉ giúp tháo gỡ tắc nghẽn trên mà còn đem lại giá trị gia tăng cao cho nông sản Việt.

  • Đại dịch hoành hành, nhiều dự án FDI hướng đến giá trị gia tăng cao

    Đại dịch hoành hành, nhiều dự án FDI hướng đến giá trị gia tăng cao

    Mặc dù COVID-19 kéo dài khiến một số nhà máy tại Việt Nam phải tạm ngừng hoạt động hoặc giảm công suất, nhưng số lượng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI năm 2021 với quy mô trên 50 triệu USD vẫn tăng mạnh.

  • Hướng tới xuất khẩu chính ngạch để hạn chế rủi ro

    Hướng tới xuất khẩu chính ngạch để hạn chế rủi ro

    Để phát triển xuất khẩu bền vững sang thị trường Trung Quốc, đại diện Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, các địa phương cần phải tổ chức lại sản xuất để đảm bảo nguồn hàng có chất lượng, giá trị gia tăng cao, nhất là việc truy xuất nguồn gốc, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch.