Ngày 2/8, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) công bố dữ liệu cho thấy chỉ số giá lương thực thế giới đã giảm nhẹ vào tháng 7, với mức giảm của giá ngũ cốc được bù đắp một phần nhờ xu hướng đi lên của giá thịt, dầu thực vật và đường.
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO) ngày 5/7 cho hay chỉ số giá lương thực thế giới ổn định trong tháng 6/2024, khi giá ngũ cốc giảm giúp cân bằng với xu hướng đi lên của chỉ số giá dầu thực vật, đường và sản phẩm từ sữa.
Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 5/7, chỉ số giá lương thực thế giới ổn định trong tháng 6, khi giá ngũ cốc giảm giúp cân bằng với xu hướng đi lên của chỉ số giá dầu thực vật, đường và sản phẩm từ sữa.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ngày 7/6 cho biết chỉ số giá lương thực thế giới của FAO trong tháng 5 tiếp tục tăng tháng thứ 3 liên tiếp trong bối cảnh giá sản phẩm từ sữa và giá ngũ cốc tăng cao hơn so với mức giảm của giá đường và dầu thực vật.
Ngày 28/2, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết chính phủ nước này đang cân nhắc việc tạm ngừng nhập khẩu hàng hóa từ Ukraine trong bối cảnh căng thẳng liên quan đến giá ngũ cốc.
Ngày 25/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra ước tính rằng việc tạm ngừng Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen có thể khiến giá ngũ cốc toàn cầu tăng 10 - 15%, song cho biết cơ quan này vẫn đang tiếp tục đánh giá tình hình.
Ngũ cốc giá rẻ của Ukraine tràn ngập thị trường một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), khiến nông dân biểu tình, chính phủ một số nước ban hành lệnh cấm, gây căng thẳng tại liên minh này.
Các nhà xuất khẩu gạo hàng đầu đã ghi nhận giá ngũ cốc tăng trong tuần này do lượng đơn đặt hàng tăng.
Ngày 29/3, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) hạn chế nhập khẩu ngũ cốc Ukraine, trong bối cảnh giá ngũ cốc của Ba Lan giảm.
Theo giới phân tích, giá ngũ cốc và dầu cọ thế giới sẽ hạ nhiệt vào năm 2023 và có tác động tích cực đến biên lợi nhuận gộp của các nhà sản xuất thịt và dầu ăn. Với các doanh nghiệp sản xuất đường và gạo sẽ được hưởng lợi khi giá đường trong nước và giá gạo xuất khẩu tăng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, động thái của Nga có thể ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển ngũ cốc tới những quốc gia phụ thuộc nhập khẩu, khiến khủng hoảng lương thực toàn cầu thêm trầm trọng và đẩy giá ngũ cốc tăng.
Năm 2022, Nga có thể đạt sản lượng ngũ cốc cao chưa từng có, nhưng giá bán trong nước lại giảm xuống mức hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Xung đột Nga-Ukraine có thể khiến giá ngũ cốc trong dài hạn tăng 7% trong khi những nước khác tăng cường sản xuất ngũ cốc để bù đắp nguồn cung thiếu hụt lại làm gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Đây là nội dung được đưa ra trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Food ngày 19/9.
Trái Đất ấm lên sẽ tác động thế nào đến nông dân và người tiêu dùng? Một nghiên cứu mới dự báo giá ngũ cốc toàn cầu sẽ tăng mạnh khi nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 2 độ C, mặc dù thu hoạch vụ mùa tăng nhẹ.
Sau 2 năm gián đoạn do đại dịch COVID-19, lễ hội bia Oktoberfest hàng năm của Đức sẽ được tổ chức trở lại vào mùa Thu năm nay. Dự kiến, giá một cốc bia 1 lít vào dịp lễ hội năm nay sẽ có giá từ 12,60 đến 13,80 euro (12,84-14,07 USD), tăng khoảng 15% so với năm 2019.
Giá ngũ cốc toàn cầu đã giảm xuống mức của tháng 4, sau khi Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo Ukraine có thể xuất khẩu ngũ cốc an toàn thông qua các cảng Biển Đen do Nga kiểm soát.
Ngày 3/6, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) cho biết giá lương thực thế giới trong tháng 5 đã giảm bớt dù giá ngũ cốc và thịt đều tăng. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp giá lương thực giảm sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng 3 vừa qua.
Ấn Độ đã cấm xuất khẩu lúa mì, trở thành quốc gia mới nhất ban hành lệnh cấm này khi giá ngũ cốc tăng mạnh trong năm nay một phần do chiến tranh Nga-Ukraine.
Ngày 21/4, Nga đã viện trợ gần 20.000 tấn lúa mì cho Cuba, trong bối cảnh quốc đảo Caribe bắt đầu cảm nhận được các tác động tiêu cực do giá ngũ cốc toàn cầu tăng vọt.
Giá ngũ cốc trên thị trường thế giới tăng mạnh trong thời gian gần đây, khi nhu cầu tích trữ tăng, trong khi nguồn cung bị siết lại do nhiều yếu tố, tờ Wall Street Journal ngày 31/3 phân tích.