Tags:

Du lịch toàn cầu

  • Khai mạc Diễn đàn Du lịch ASEAN 2024 tại Lào

    Khai mạc Diễn đàn Du lịch ASEAN 2024 tại Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tối 24/1, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ khai mạc Diễn đàn Du lịch ASEAN 2024 nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu và quảng bá, xúc tiến, phát triển du lịch giữa các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như giữa ASEAN với các nước trên thế giới trong bối cảnh ngành du lịch toàn cầu đang hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19.

  • Xu hướng tất yếu của du lịch - Bài 1: Thích ứng và tận dụng thành tựu công nghệ số

    Xu hướng tất yếu của du lịch - Bài 1: Thích ứng và tận dụng thành tựu công nghệ số

    Đổi mới sáng tạo, phát triển du lịch số, du lịch thông minh là xu thế tất yếu và định hướng ưu tiên của du lịch toàn cầu. Việt Nam đang tiếp cận nhanh chóng với công nghệ để phát triển du lịch số, du lịch thông minh. Xu hướng này sẽ giúp du lịch nước ta tạo ra sản phẩm mới hấp dẫn, thu hút du khách, nâng cao năng lực cạnh tranh, kích thích sự tăng trưởng và phát triển bền vững.

  • Lượng khách du lịch toàn cầu đạt 84% mức trước đại dịch

    Lượng khách du lịch toàn cầu đạt 84% mức trước đại dịch

    Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), bà Julia Simpson, nhận định "ngành công nghiệp không khói" đang phục hồi tích cực sau đại dịch COVID-19.

  • 'Kiềng ba chân' cho ngành du lịch

    'Kiềng ba chân' cho ngành du lịch

    Du lịch toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 bất chấp những thách thức về kinh tế và tình trạng bất ổn địa chính trị. Ngành “công nghiệp không khói” của nhiều quốc gia đang đứng trước cơ hội bùng nổ để trở lại là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.

  • RCEP thúc đẩy xây dựng cộng đồng kinh tế du lịch lớn nhất thế giới

    RCEP thúc đẩy xây dựng cộng đồng kinh tế du lịch lớn nhất thế giới

    Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ định hình lại con đường phát triển du lịch toàn cầu và giúp xây dựng cộng đồng kinh tế du lịch lớn nhất thế giới. Đây là nội dung báo cáo mới được Liên minh Du lịch Núi Quốc tế và Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (CASS) công bố.

  • Khai thác lễ hội văn hóa phục vụ du lịch - Bài 1: Chung tay xây dựng thương hiệu quốc gia

    Khai thác lễ hội văn hóa phục vụ du lịch - Bài 1: Chung tay xây dựng thương hiệu quốc gia

    Theo xu hướng chung của ngành Du lịch toàn cầu, Việt Nam không ngừng nỗ lực khai thác tài nguyên bản địa, nhất là văn hóa đặc trưng để thu hút du khách.

  • Sao Michelin và cách các quốc gia thăng hạng trên bản đồ du lịch thế giới

    Sao Michelin và cách các quốc gia thăng hạng trên bản đồ du lịch thế giới

    Không ít những khu phố nhỏ của châu Á đã trở nên nổi tiếng trên bản đồ du lịch toàn cầu nhờ những hàng quán vỉa hè, đồ ăn giá bình dân ngon “nuốt lưỡi”. Đó là cách mà Michelin Guide đã thay đổi vị thế của những điểm đến như Singapore, Thái Lan và tới đây sẽ là Việt Nam.

  • Thu hút du lịch từ bất động sản nghỉ dưỡng 

    Thu hút du lịch từ bất động sản nghỉ dưỡng 

    Hoạt động du lịch toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng hiện đã tái khởi động. Tuy nhiên, ngành du lịch vẫn đang đứng trước một số hạn chế để có những bước tiến nổi bật.

  • Du lịch Việt Nam có 6 chỉ số trụ cột vào nhóm dẫn đầu thế giới

    Du lịch Việt Nam có 6 chỉ số trụ cột vào nhóm dẫn đầu thế giới

    Theo Báo cáo Chỉ số năng lực phát triển du lịch toàn cầu năm 2021 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), du lịch Việt Nam xếp ở vị trí 52/117 nền kinh tế toàn thế giới, tăng 8 bậc so với năm 2019. Đây là mức tăng cao thứ 3 thế giới, sau Indonesia (tăng 12 bậc) và Saudi Arabia (tăng 10 bậc). Trong 17 chỉ số trụ cột, du lịch Việt Nam có 6 chỉ số được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới, gồm: Sức cạnh tranh về giá, Tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên văn hóa, Hạ tầng hàng không, Tài nguyên phi giải trí và An toàn, an ninh.

  • Các xu hướng định hình tương lai của ngành du lịch hậu COVID-19

    Các xu hướng định hình tương lai của ngành du lịch hậu COVID-19

    Du lịch là niềm đam mê của nhiều người, bất kể là để giải trí hay kinh doanh. Ngay cả trong thời kỳ kinh tế suy thoái, khi doanh thu có thể giảm, lĩnh vực du lịch hiếm khi phải đối mặt với việc đóng cửa hoàn toàn các hoạt động, chưa nói đến việc kéo dài hàng tháng trời. Nhưng cuộc khủng hoảng COVID-19 đã tạo nên một tình huống chưa từng gặp đối với ngành du lịch toàn cầu và có lẽ đây là lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch này.

  • Du lịch phục hồi, Khánh Hòa kỳ vọng bứt phá

    Du lịch phục hồi, Khánh Hòa kỳ vọng bứt phá

    Trước những tín hiệu tích cực của du lịch toàn cầu sau những tác động của dịch COVID-19, Khánh Hòa cũng đang từng bước phát huy các thế mạnh sẵn có, triển khai các phương án nhằm tăng trưởng lượng khách du lịch, mở ra triển vọng mới cho (bất động sản) BĐS nghỉ dưỡng biển.

  • Công nghệ số - 'Chìa khóa' phát triển của ngành du lịch Campuchia

    Công nghệ số - 'Chìa khóa' phát triển của ngành du lịch Campuchia

    Campuchia sẽ ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực du lịch nhằm phát triển ngành du lịch thông minh, hướng tới thúc đẩy bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của nước này trong nỗ lực bắt kịp xu thế tất yếu của du lịch toàn cầu.

  • Tác động tồi tệ của COVID-19 lên ngành du lịch toàn cầu

    Tác động tồi tệ của COVID-19 lên ngành du lịch toàn cầu

    Do việc hạn chế đi lại vì đại dịch COVID-19, châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có ngành du lịch thiệt hại nặng nhất trong năm 2020, với GDP ngành giảm 53,7%, số việc làm giảm 18,4% so với năm 2019.

  • Du lịch Việt Nam 'vượt' COVID-19 - Bài cuối: Ứng dụng công nghệ số để phát triển bền vững

    Du lịch Việt Nam 'vượt' COVID-19 - Bài cuối: Ứng dụng công nghệ số để phát triển bền vững

    Ứng dụng công nghệ số để phát triển du lịch thông minh đang là xu thế tất yếu và là định hướng ưu tiên của du lịch toàn cầu, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

  • 'Vực dậy' ngành du lịch trong mùa cuối năm 2020

    'Vực dậy' ngành du lịch trong mùa cuối năm 2020

    Đến thời điểm này, du lịch toàn cầu, trong đó có Việt Nam đã phải hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề do đại dịch COVID-19.

  • Từ tháng 1-6/2020, du lịch toàn cầu thiệt hại 460 tỷ USD

    Từ tháng 1-6/2020, du lịch toàn cầu thiệt hại 460 tỷ USD

    Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO) ngày 15/9 cho biết cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19 đã gây thiệt hại cho ngành du lịch toàn cầu 460 tỷ USD trong nửa đầu năm 2020 do số người đi du lịch sụt giảm.

  • Du lịch toàn cầu có thể sụt giảm 57% do ảnh hưởng của COVID-19

    Du lịch toàn cầu có thể sụt giảm 57% do ảnh hưởng của COVID-19

    Do ảnh hưởng của việc các nước áp đặt kiểm soát biên giới và kiểm dịch để ngăn chặn dịch bệnh COVID-19, nhu cầu du lịch quốc tế trên toàn cầu được dự báo sẽ giảm tới 57% trong năm nay. Đây là nhận định được đưa tra trong một báo cáo của Công ty nghiên cứu Oxford Economics Ltd. của Anh.

  • Du lịch toàn cầu có thể thiệt hại tới 3.300 tỷ USD do dịch COVID-19

    Du lịch toàn cầu có thể thiệt hại tới 3.300 tỷ USD do dịch COVID-19

    Theo báo cáo "COVID-19 và Du lịch: Đánh giá hậu quả kinh tế" của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), thu nhập trong lĩnh vực du lịch toàn cầu dự kiến sẽ thiệt hại 3.300 tỷ USD do các biện pháp hạn chế nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

  • Ngành công nghiệp không khói sẽ 'bốc hơi' ít nhất 22 tỷ USD do dịch COVID-19

    Ngành công nghiệp không khói sẽ 'bốc hơi' ít nhất 22 tỷ USD do dịch COVID-19

    Chủ tịch Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) Gloria Guevara ngày 27/2 cho biết, dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể khiến ngành du lịch toàn cầu thiệt hại ít nhất 22 tỷ USD do sự sụt giảm lượng du khách và chi tiêu du lịch, đặc biệt là từ các du khách Trung Quốc.

  • Suncity Group sẽ triển khai Dự án Khu nghỉ dưỡng tích hợp (IR 2.0) tại Wakayama (Nhật Bản)

    Suncity Group sẽ triển khai Dự án Khu nghỉ dưỡng tích hợp (IR 2.0) tại Wakayama (Nhật Bản)

    MACAU, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày  28 tháng 10 năm 2019 – Kể từ khi thành lập vào năm 2007, Suncity Group tuân thủ theo tinh thần “Innovation with diversity, strive for success” (tạm dịch: “Đổi mới với sự đa dạng, phấn đấu để thành công”), đồng thời nỗ lực để đạt được sự phát triển mạnh mẽ loại hình giải trí VIP tích hợp, bao gồm 6 lĩnh vực cốt lõi là các dịch vụ VIP, giải trí, du lịch toàn cầu, thực phẩm và đồ uống, thời trang cao cấp và khách sạn và quản lý khu nghỉ dưỡng tích hợp, mở rộng sự hiện diện của mình tại hơn 26 thành phố ở 16 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.