Tags:

Di cư lao động

  • Châu Phi triển khai sáng kiến cải thiện quản lý di cư

    Châu Phi triển khai sáng kiến cải thiện quản lý di cư

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/10 sáng kiến mới với tên gọi Indaba Ngoại giao châu Phi (ADi) đã được công bố với mục đích định hình việc quản lý vấn đề di cư và di cư lao động ở châu Phi.

  • Tham vấn về Chương trình và hoạt động hợp tác lĩnh vực di cư lao động tại Việt Nam

    Tham vấn về Chương trình và hoạt động hợp tác lĩnh vực di cư lao động tại Việt Nam

    Ngày 19/4, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn về Chương trình và hoạt động hợp tác trong lĩnh vực di cư lao động cho giai đoạn 2024 - 2028.

  • Quan tâm đến an sinh xã hội đối với phụ nữ

    Quan tâm đến an sinh xã hội đối với phụ nữ

    Với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, thời gian qua các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam đã làm tốt công tác an sinh xã hội, phúc lợi xã hội một cách công bằng đối với phụ nữ, nhất là phụ nữ di cư lao động, phụ nữ nông thôn, phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ.

  • Tổ chức Lao động Quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

    Tổ chức Lao động Quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

    Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (Luật số 72) đã được Quốc hội đưa ra thảo luận vào ngày 10/6 và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10 năm 2020.

  • ILO tại Việt Nam khuyến cáo lao động di cư lựa chọn sự an toàn

    ILO tại Việt Nam khuyến cáo lao động di cư lựa chọn sự an toàn

    Trước vụ việc 39 người chết trong container đông lạnh, ngày 29/10, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam đã kêu gọi tăng cường đảm bảo di cư lao động (xuất khẩu lao động) an toàn, có trật tự và dễ dàng.

  • ASEAN tích cực quan tâm quyền lợi của lao động di cư

    ASEAN tích cực quan tâm quyền lợi của lao động di cư

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 12/12, tại trụ sở Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thủ đô Jakarta, Indonesia đã diễn ra “Lễ ra mắt chiến dịch di cư lao động an toàn ASEAN” nhằm kêu gọi các quốc gia khu vực, cũng như quốc tế quan tâm đến quyền lợi của lao động di cư, vốn đang phát triển nhanh chóng những năm gần đây.

  • Hệ lụy của di cư lao động

    Hệ lụy của di cư lao động

    Điều kiện tự nhiên của các tỉnh miền núi phía bắc thường khắc nghiệt, khiến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, còn cơ sở hạ tầng thì kém phát triển; diện tích đất nông nghiệp ở các địa phương những năm trở lại đây bị thu hẹp... Theo Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đây là những nguyên nhân dẫn đến sự “bấp bênh” trong thu nhập của các hộ gia đình và là tiền đề dẫn tới tình trạng phụ nữ của một số địa phương sang Trung Quốc tìm việc hy vọng có thu nhập cao hơn.

  • Di cư lao động chuyên môn cao

    Di cư lao động chuyên môn cao

    Việt Nam đang mở cửa thị trường sâu rộng, song song với việc tận dụng các cơ hội phát triển, thị trường lao động Việt nam cũng đối mặt với tình trạng “di cư” lao động trình độ cao.

  • Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Ngày 30/7, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Giới, gia đình và phát triển cộng đồng (GFCD), Oxfam đã tổ chức Diễn đàn đối thoại “Chính sách An sinh xã hội với người di cư lao động phi chính thức”.