Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cùng Tập đoàn Công nghệ Y tế hàng đầu thế giới GE HealthCare vừa ký kết hợp tác toàn diện; hai bên chính thức ra mắt máy CT 1975 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện đại bậc nhất thế giới.
Bằng cách sử dụng phương pháp chụp cắt lớp tính vi kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà nghiên cứu đã có thể đọc được văn bản trên cuộn giấy Herculaneum cổ.
Theo phóng viên TTXVN tại London, chấn thương của thủ quân đội tuyển Anh Harry Kane sau trận gặp đội tuyển Iran đang khiến đồng đội và người hâm mộ lo ngại sau khi có thông tin tiền đạo 29 tuổi sẽ chụp cắt lớp mắt cá chân vào ngày 23/11.
Tại Hội nghị khoa học thường niên lần thứ 23 do Hội Điện Quang và Y học Hạt nhân Việt Nam tổ chức vào ngày 19-20/8/2022 tại Hà Nội, Siemens Healthineers đã giới thiệu thế hệ sản phẩm chụp cắt lớp vi tính mới mang tên SOMATOM X.cite.
Văn minh Ai Cập cổ đại và công nghệ y khoa hiện đại đã có cơ hội “gặp nhau” khi mới đây, một xác ướp Ai Cập được chụp cắt lớp tại một bệnh viện ở thành phố Milan của Italy.
Ngày 19/3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội thảo khoa học về ứng dụng cắt lớp vi tính bằng chụp CT Scanner liệu pháp thấp về tầm soát ung thư phổi để phát hiện sớm và điều trị kịp thời cho những người có nguy cơ bị ung thư phổi góp phần làm tốt công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn.
Nhật báo Khoa học và Công nghệ (Science and Technology Daily) của Trung Quốc ngày 9/3 đưa tin các nhà nghiên cứu nước này vừa phát triển hệ thống phân tích hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT), được trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ, giúp xác định bệnh nhân mắc viêm đường hô hấp cấp COVID 19 hoặc viêm phổi thông thường.
Ngày 27/2, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã khai trương hai phòng mổ chất lượng cao gồm Hệ thống chụp cắt lớp vi tính di động trong Phòng mổ BodyTom và Phòng mổ Karl Storz Or1 với nhiều ưu điểm vượt trội.
Một loại máy chụp cắt lớp gắn với một robot có khả năng tự động tiến hành khử trùng bằng tia cực tím (UV) đã giúp đẩy nhanh quá trình chẩn đoán lâm sàng các bệnh nhân nghi nhiễm chủng mới của virus corona (nCoV) tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc, nơi là tâm dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Nhằm hỗ trợ các khoa chẩn đoán hình ảnh và các bệnh viện tối ưu hóa chi phí đầu tư, nâng cao chất lượng hình ảnh và giảm chi phí vận hành, Tập đoàn Hoàng Gia Philips vừa cho ra mắt hệ thống chụp cắt lớp vi tính Incisive CT.
Ngày 8/5, Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức một cuộc gặp gỡ với gia đình nữ bệnh nhân Nguyễn Thị Hải H, 23 tuổi, tử vong sau khi tiêm thuốc cản quang để chụp cắt lớp vi tính vào trưa 7/5.
Các nhóm chuyên gia thuộc Đại học Oxford, Anh và các viện nghiên cứu của Đức, Mỹ vừa công bố phương pháp mới phân tích hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể giúp dự đoán những trường hợp có nguy cơ bị đau tim nhiều năm trước khi bệnh xuất hiện.
Bị chứng phình bụng trong suốt 3 năm, một người phụ nữ Nhật Bản 42 tuổi sau khi chụp cắt lớp tại một phòng khám đã phát hiện hai vật thể lạ có nhiều sợi dính trong bụng.
Khoảng 8 giờ 30 phút ngày 22/9, lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước đã tìm thấy thi thể nữ sinh Vũ Thảo Uyên sau khi cắt lớp cỏ, rác dày đặc trên mặt hồ Quốc Doanh dưới thung lũng, cách hiện trường em Uyên gặp nạn chừng 500 m.
Ngày 20/7, tại Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị phối hợp với GE Healthcare đã tổ chức lễ khai trương máy chụp cắt lớp CT hiệu suất cao thế hệ mới Revolution CT256 của GE và tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Chẩn đoán hình ảnh tim mạch”.
Ngày 3/5, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cho biết vừa phối hợp cùng các đơn vị liên quan theo dõi phát hiện lô hàng thiết bị y tế là máy chụp CT cắt lớp đã qua sử dụng nhưng khai báo là hàng mới 100% có xuất xứ Nhật Bản.
Máy Revolution ™ ACTs giúp nâng cao chất lượng hình ảnh với độ ổn định cao hơn và tốc độ nhanh hơn 28% so với công nghệ cũ.
Với cách làm này, trước khi đưa bệnh nhân lên bàn mổ, các bác sĩ sẽ tiến hành chụp cắt lớp tim và động mạch chủ, sau đó, máy tính tiến hành xử lý dữ liệu để lập chặng đường nhanh và ngắn nhất đến với van tim có vấn đề.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Canada đang phát triển một phần mềm mới, có thể xác định chính xác tới hơn 90% rằng liệu nốt hạch trên phổi của một người có nguy cơ cao trên bản chụp cắt lớp (CT) là lành tính hay ác tính.
Nói về những sự kết hợp kì lạ nhất trong lịch sử, có lẽ ít ai sẽ nghĩ đến phép cộng giữa một chiếc máy chụp cắt lớp hiện đại ở thế kỉ 21 với một xác ướp thời cổ đại. Người sống khám bệnh đã đành, nay xác ướp cũng được đưa đi chẩn bệnh!!??