Tags:

Cấp trung học phổ thông

  • Giới thiệu sách giáo khoa Mĩ thuật 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giới thiệu sách giáo khoa Mĩ thuật 12 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Lần đầu tiên, môn Mĩ thuật ở cấp trung học phổ thông xuất hiện trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Điều này mở ra cho học sinh những lựa chọn phù hợp với năng lực bản thân, góp phần trang bị cho thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trong bối cảnh hiện nay.

  • Hiệu quả dạy và học tiếng Anh bằng tư duy logic và Toán học

    Hiệu quả dạy và học tiếng Anh bằng tư duy logic và Toán học

    Để tăng cường năng lực cho giáo viên môn tiếng Anh cấp Trung học phổ thông trong việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, sáng 6/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp Báo Giáo dục và Thời đại (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Học viện Tư duy tiếng Anh DOL IELTS Đình Lực triển khai chương trình tập huấn nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh bằng tư duy Linearthinking.

  • Hà Nội: Các trường tư vấn kỹ lưỡng cho học sinh chọn tổ hợp môn học lớp 10

    Hà Nội: Các trường tư vấn kỹ lưỡng cho học sinh chọn tổ hợp môn học lớp 10

    Mặc dù Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp Trung học Phổ thông đã được triển khai từ năm học 2022 - 2023, song việc lựa chọn tổ hợp môn học đối với học sinh lớp 10 năm học 2024 - 2025 vẫn khiến nhiều phụ huynh và học sinh băn khoăn, lúng túng.

  • Thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục

    Thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục

    Ngày 26/1, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Công ty Cổ phần Trí tuệ nhân tạo thế hệ mới (NewAI) tổ chức chương trình tập huấn “Triển khai thí điểm ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động xây dựng ngân hàng câu hỏi phục vụ thi, kiểm tra đối với cấp Trung học phổ thông”.

  • Hà Nội: Đề xuất tăng sĩ số học sinh mỗi lớp ở cấp trung học phổ thông

    Hà Nội: Đề xuất tăng sĩ số học sinh mỗi lớp ở cấp trung học phổ thông

    Ngày 9/10, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ đầu năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tại thành phố Hà Nội.

  • Cần có chính sách đặc thù, tạo nguồn giáo viên ở vùng sâu, biên giới Tây Ninh

    Cần có chính sách đặc thù, tạo nguồn giáo viên ở vùng sâu, biên giới Tây Ninh

    Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh, dự kiến bước vào năm học mới 2023 - 2024, toàn tỉnh sẽ thiếu 1.350 giáo viên giảng dạy ở các cấp học. Trong đó, cấp Mầm non thiếu giáo viên nhiều nhất với số lượng 468 giáo viên, cấp Tiểu học thiếu 440 giáo viên, cấp Trung học Cơ sở thiếu 304 giáo viên, cấp Trung học Phổ thông thiếu 138 giáo viên.

  • Hà Nội: Giao quyền giải quyết chuyển trường cho hiệu trưởng

    Hà Nội: Giao quyền giải quyết chuyển trường cho hiệu trưởng

    Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1257/QĐ-SGDĐT về việc phân cấp thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính của Giám đốc Sở, trong đó có thủ tục chuyển trường đối với học sinh cấp Trung học phổ thông.

  • Một số kết quả giáo dục THPT năm học 2022-2023

    Một số kết quả giáo dục THPT năm học 2022-2023

    Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên ngành Giáo dục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp trung học phổ thông (THPT). Trong năm học này, tổng số trường học ở cấp THPT là 2.970 trường, tăng 27 trường so với năm học 2021-2022. Số học sinh THPT là 2.888.215, tăng 98.276 học sinh so với năm học 2021-2022.

  • Ngày 8/7 sẽ thông báo kết quả xét tuyển đại học

    Ngày 8/7 sẽ thông báo kết quả xét tuyển đại học

    Hiện tại, nhiều cơ sở đào tạo trên cả nước đã thông báo nhận hồ sơ, tổ chức xét tuyển sớm bằng các phương thức như xét học bạ của học sinh ở cấp trung học phổ thông, xét chứng chỉ ngoại ngữ hoặc tổ chức kỳ thi riêng (đánh giá năng lực, đánh giá tư duy…)

  • Hà Nội dẫn đầu cả nước về số lượng học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023

    Hà Nội dẫn đầu cả nước về số lượng học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia cấp Trung học Phổ thông năm học 2022-2023 của 69 đơn vị, trong đó có 63 tỉnh, thành phố cùng các cơ sở giáo dục đại học gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Vinh và Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc.

  • Công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023

    Công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023

    Tối 13/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia cấp Trung học Phổ thông năm học 2022-2023. 

  • Học sinh THPT được đổi môn học tự chọn vào cuối năm học

    Học sinh THPT được đổi môn học tự chọn vào cuối năm học

    Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản số 68/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập cấp Trung học Phổ thông (THPT).

  • Vụ tự ý tuyển học viên: Đề nghị thanh tra toàn diện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk

    Vụ tự ý tuyển học viên: Đề nghị thanh tra toàn diện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk

    Liên quan đến việc Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk tự ý tuyển sinh 243 học viên trong Chương trình giáo dục thường xuyên cấp Trung học Phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã thành lập đoàn kiểm tra và phát hiện nhiều vi phạm liên quan đến vụ việc, báo cáo UBND tỉnh có hình thức xử lý.

  • Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp Trung học phổ thông

    Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp Trung học phổ thông

    Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không quá 5 tiết học, mỗi tiết học 45 phút. Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các trường THPT đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày thực hiện theo hướng dẫn của Bộ.

  • Những điều chỉnh trong nội dung chương trình giáo dục phổ thông

    Những điều chỉnh trong nội dung chương trình giáo dục phổ thông

    Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử bảo đảm yêu cầu “thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh”. Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

  • Lịch sử là môn học bắt buộc trong chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

    Lịch sử là môn học bắt buộc trong chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 12/2022/TT-BGDĐT về Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông được thực hiện từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10; từ năm học 2023-2024 đối với lớp 11 và từ năm học 2024-2025 đối với lớp 12.

  • Ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên mới cấp Trung học phổ thông

    Ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên mới cấp Trung học phổ thông

    Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông, được thực hiện từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10; từ năm học 2023-2024 đối với lớp 11 và từ năm học 2024-2025 đối với lớp 12.

  • Thiếu giáo viên nghệ thuật: Cần cơ chế để có nguồn nhân lực đủ về lượng, tốt về chất

    Thiếu giáo viên nghệ thuật: Cần cơ chế để có nguồn nhân lực đủ về lượng, tốt về chất

    Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên, môn Nghệ thuật (gồm hai phân môn Âm nhạc và Mỹ thuật) được đưa vào là môn tự chọn ở cấp Trung học Phổ thông.

  • Hà Nội giữ ổn định phương thức tuyển sinh vào lớp 10 chương trình song bằng

    Hà Nội giữ ổn định phương thức tuyển sinh vào lớp 10 chương trình song bằng

    Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, năm học 2022-2023, chương trình đào tạo song bằng tú tài học chương trình Trung học Phổ thông quốc gia Việt Nam và tú tài Anh quốc vẫn tiếp tục được triển khai ở cấp Trung học Phổ thông.

  • Khơi dậy tình yêu Lịch sử - đổi mới bắt đầu từ giáo viên

    Khơi dậy tình yêu Lịch sử - đổi mới bắt đầu từ giáo viên

    Trước những luồng dư luận khác nhau về việc Lịch sử là môn tự chọn cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội đã đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến của đông đảo cử tri, các tầng lớp nhân dân và đội ngũ chuyên gia lịch sử theo hướng quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp Trung học Phổ thông với khối lượng kiến thức phù hợp, thiết kế bao gồm khối lượng kiến thức lịch sử (phần bắt buộc) và khối lượng kiến thức định hướng nghề nghiệp (phần lựa chọn).