Tags:

Cấp nước tập trung

  • Xây dựng nông thôn mới nâng cao gặp khó ở tiêu chí nước sạch

    Xây dựng nông thôn mới nâng cao gặp khó ở tiêu chí nước sạch

    Giai đoạn 2021-2025, Quảng Ngãi phấn đấu đưa 33 xã về đích nông thôn mới nâng cao nhưng đến nay chỉ có 8 xã đạt chuẩn, 9 xã đăng ký về đích vào cuối năm 2024. Tuy nhiên, qua rà soát cho thấy nhiều địa phương đều gặp khó vì chưa đạt tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo quy chuẩn từ hệ thống cấp nước tập trung.

  • Lãng phí công trình cấp nước hơn 10 tỷ đồng

    Lãng phí công trình cấp nước hơn 10 tỷ đồng

    Sau gần 6 năm kể từ thời điểm được bàn giao, đưa vào sử dụng, công trình cấp nước tập trung xã Ea Pô, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông hiện chỉ cấp nước sinh hoạt cho gần 50 hộ dân.

  • Mục tiêu về hạ tầng kỹ thuật đô thị đến năm 2030

    Mục tiêu về hạ tầng kỹ thuật đô thị đến năm 2030

    Ngành xây dựng đặt mục tiêu, đến năm 2030, tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt bình quân 16-26%; tỷ lệ đất dành cho bến bãi đỗ xe đạt 1-3 m2/người; tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đạt 20-25%; tỷ lệ người dân đô thị được cung cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tập trung đạt 95-100%; tỷ lệ thu gom nước thải đô thị đạt khoảng 80%...

  • Vùng nông thôn Bình Định thiếu nước sinh hoạt mùa nắng nóng

    Vùng nông thôn Bình Định thiếu nước sinh hoạt mùa nắng nóng

    Vừa bước vào mùa nắng nóng, một số vùng nông thôn Bình Định đã thiếu nước sinh hoạt. Trong khi đó, các công trình cấp nước tập trung chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của người dân.

  • Trên 40 tỷ đồng xây dựng, sửa chữa các công trình cấp nước sinh hoạt

    Trên 40 tỷ đồng xây dựng, sửa chữa các công trình cấp nước sinh hoạt

    Theo báo cáo của Chi cục Thủy lợi Yên Bái, tỉnh Yên Bái có 352 công trình cấp nước tập trung, 97.000 công trình cấp nước nhỏ lẻ đang hoạt động, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho trên 600.000 người dân nông thôn, chiếm tỷ lệ 90%. Dự kiến đến hết năm 2020, sẽ tăng lên thành 91% dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

  • Hơn 1/3 công trình cấp nước sạch nông thôn tại Kon Tum hoạt động kém hiệu quả

    Hơn 1/3 công trình cấp nước sạch nông thôn tại Kon Tum hoạt động kém hiệu quả

    Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, trên địa bàn tỉnh hiện có 360 công trình cấp nước tập trung, trong đó có 140 công trình (chiếm hơn 1/3 tổng số công trình) hoạt động kém hiệu quả và không hoạt động.

  • Đắk Nông chấn chỉnh việc xử lý nước tại các trạm cấp nước tập trung

    Đắk Nông chấn chỉnh việc xử lý nước tại các trạm cấp nước tập trung

    Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông cho biết vừa yêu cầu UBND huyện Krông Nô, Đắk Nông xem xét khảo sát nguồn nước mặt (nước sông) để thay thế cho nguồn nước ngầm (giếng khoan) cung cấp cho trạm cấp nước tập trung xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô.

  • Lãng phí công trình cấp nước tiền tỷ ở Đắk Nông

    Lãng phí công trình cấp nước tiền tỷ ở Đắk Nông

    Công trình cấp nước tập trung xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông có tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ đồng được thiết kế, xây dựng để cấp nước sạch cho gần 3.500 nhân khẩu.

  • Cần Thơ triển khai các giải pháp phòng chống hạn, mặn

    Cần Thơ triển khai các giải pháp phòng chống hạn, mặn

    Để chủ động phòng, chống hạn hán và xâm nhập mặn trong năm 2017, TP Cần Thơ đã triển khai thực hiện các công trình gồm nhà máy cấp nước tập trung công suất 1.200 m3/ngày/đêm tại xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ và nạo vét các tuyến kênh lớn tại vùng sản xuất lúa của thành phố.

  • Đảm bảo nước sinh hoạt cho vùng khô hạn

    Đảm bảo nước sinh hoạt cho vùng khô hạn

    Đắk Lắk đang bước vào cao điểm của mùa khô hạn, tình trạng người dân thiếu nước sinh hoạt diễn ra trên diện rộng. Tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị chức năng và các địa phương chủ động khoan giếng, xây dựng các công trình cấp nước tập trung hoặc hướng dẫn đồng bào thực hiện các biện pháp kỹ thuật lắng lọc đảm bảo chất lượng nước dùng trong ăn uống, sinh hoạt cho người dân.

  • Lãng phí hệ thống cấp nước gần 100 tỷ đồng

    Theo kết quả giám sát mới đây của HĐND tỉnh Khánh Hòa, bốn hệ thống cấp nước tập trung do Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Khánh Hòa quản lý đã không phát huy hết hiệu quả, công suất sử dụng trung bình chỉ đạt gần 18% so với công suất thiết kế.