Tags:

Cơ cấu kinh tế

  • Hợp tác Việt Nam – EU theo hướng phát triển xanh và bền vững

    Hợp tác Việt Nam – EU theo hướng phát triển xanh và bền vững

    Việt Nam ngày nay có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đẩy mạnh hợp tác thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, các dự án hỗ trợ từ phía các đối tác EU để đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng xanh và số, hướng vào lĩnh vực phát triển bền vững.

  • Kiến Thụy: Khẳng định bản lĩnh vững vàng, ý chí tự lực, tự cường vượt khó vươn lên

    Kiến Thụy: Khẳng định bản lĩnh vững vàng, ý chí tự lực, tự cường vượt khó vươn lên

    Kiến Thụy vươn mình phát triển mạnh mẽ. Kinh tế tăng trưởng nhanh, thu ngân sách năm 2023 đạt 741,62 tỷ đồng, hoàn thành trước 2 năm chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XXV Đảng bộ huyện. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; an sinh xã hội được bảo đảm; đời sống người dân được cải thiện, nâng cao.

  • Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Từng là những hộ nghèo, cận nghèo, nhưng biết phát huy tính sáng tạo, vượt khó trong lao động sản xuất, nhiều nông dân tại huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi đã vươn lên phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương.

  • Cuba triển khai kế hoạch tái cơ cấu kinh tế

    Cuba triển khai kế hoạch tái cơ cấu kinh tế

    Thủ tướng Cuba Manuel Marrero đã trình lên Quốc hội một kế hoạch về các biện pháp nhằm “sửa chữa những biến dạng và tái thúc đẩy nền kinh tế”, trong bối cảnh khó khăn hiện nay.

  • Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hà Nam là tỉnh có nhiều làng nghề với đa dạng các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đã khẳng định vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

  • Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu quy hoạch đến năm 2030, đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc...

  • Nguồn tài nguyên vô tận từ đổi mới sáng tạo - Bài 1: Thành quả từ hướng đi đúng

    Nguồn tài nguyên vô tận từ đổi mới sáng tạo - Bài 1: Thành quả từ hướng đi đúng

    Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo chính là một yếu tố nền tảng của chuyển đổi số và chuyển đổi xanh - hai trong các yếu tố quan trọng nhất của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên phạm vi toàn cầu và đặc biệt quan trọng đối với nước ta hiện nay.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Bình Phước đang tập trung đầu tư tạo sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Từ đó tỉnh tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu đô thị, khu du lịch, cải tạo và mở rộng cơ sở hạ tầng đô thị cùng hệ thống giao thông...đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển.

  • Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Thái Bình trở thành địa phương thuộc nhóm phát triển khá và là một trong những trung tâm phát triển công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng; có cơ cấu kinh tế hiện đại với công nghiệp là động lực chủ yếu cho tăng trưởng để Thái Bình phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.

  • Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Nghề trồng mía ở thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, giống như nhiều khu vực khác, nghề trồng mía tại đây cũng đang đối mặt với thách thức, người nông dân chuyển dần sang các loại cây trồng khác, khiến diện tích trồng mía ngày càng thu hẹp.

  • Chuyên gia nêu bật những yếu tố giúp Việt Nam thúc đẩy phát triển nền kinh tế số

    Chuyên gia nêu bật những yếu tố giúp Việt Nam thúc đẩy phát triển nền kinh tế số

    Sự phát triển “thần tốc” của khoa học công nghệ đã tác động sâu sắc đến cách thức vận hành kinh tế chung của nhân loại trong thế kỷ 21, trong đó kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia.

  • Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược. Quảng Ninh đặt mục tiêu đặt ra đến năm 2025, kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 35% GRDP của tỉnh.

  • GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    Tại cuộc họp thường kỳ do Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tổ chức ngày 27/11, ông Nguyễn Hải Châu, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cho biết, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 của tỉnh ước đạt 184.375 tỷ đồng. Tăng trưởng kinh tế của tỉnh ước tăng 8,5% so với năm trước, cơ cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

  • Chuyển đổi xanh và thách thức tăng trưởng kinh tế trung hạn

    Chuyển đổi xanh và thách thức tăng trưởng kinh tế trung hạn

    Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn. 

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tỉnh Long An đã thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo lộ trình và đã có bước đi phù hợp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành. Tỉnh phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng ngành công nghiệp theo chiều sâu, hướng đến tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Triển khai Dự án 3 Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719), tỉnh Tuyên Quang tập trung triển khai hoạt động hỗ trợ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ ở khu vực các xã đặc biệt khó khăn và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

  • Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...

  • Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Nhằm đạt mục tiêu xây dựng huyện cơ bản đạt các tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đang tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư các công trình, dự án trọng điểm, phát triển các khu dân cư, khu đô thị mới, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ...