Ngày 30/6, truyền thông Mỹ đưa tin quân đội nước này đã nâng cảnh báo lên mức cao thứ hai tại một số căn cứ ở châu Âu.
Các căn cứ quân sự của Mỹ ở Đức, Italy, Romania và Bulgaria đã nâng mức độ đe dọa do có thể xảy ra một cuộc tấn công khủng bố nhằm vào các quân nhân Mỹ và gia đình họ.
Lầu Năm Góc chỉ đích danh Kataeb Hezbollah là một trong những lực lượng chính chịu trách nhiệm tấn công căn cứ Mỹ trong ngày 28/1 vừa qua.
Trước đó, Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ có hành động đáp trả tương tự sau khi căn cứ Mỹ tại Jordan hứng chịu một vụ tấn công bằng UAV khiến 3 binh sĩ nước này thiệt mạng.
Bloomberg đưa tin Washington đang xem xét nhiều lựa chọn để đáp trả cuộc tấn công căn cứ Mỹ ở Trung Đông, bao gồm khả năng thực hiện chiến dịch bí mật chống Iran.
Ngày 14/11, một nhóm vũ trang Hồi giáo dòng Shiite tại Iraq tuyên bố đứng sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào căn cứ quân sự của Mỹ tại miền Đông Syria.
Ngày 8/11, một nhóm vũ trang tự xưng "Kháng chiến Hồi giáo ở Iraq" thừa nhận đã gây ra các vụ tấn công bằng rocket và thiết bị bay không người lái nhằm vào căn cứ quân sự của Mỹ ở al-Shaddadi, Đông Bắc Syria.
Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo vào chiều 28/4 đã làm giáo viên tiếng Anh tại trường học trong căn cứ của Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK).
Một số máy bay không người lái chứa đầy chất nổ đã tấn công một căn cứ quân sự Mỹ ở miền Nam Syria, trong đó một chiếc đã tấn công thành công khu căn cứ này.
Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc Pat Ryder ngày 17/1 cho biết Mỹ đã bắt đầu chương trình huấn luyện binh sĩ Ukraine tại căn cứ quân sự Fort Sill cách sử dụng và bảo trì các hệ thống tên lửa Patriot.
Ngày 30/12, Tổ chức Phát thanh và Truyền hình của Syria đưa tin căn cứ của Mỹ gần mỏ dầu al-Omar ở tỉnh Deir ez-Zor, Đông Bắc Syria, đã bị tấn công bằng tên lửa.
Một tiền đồn quân sự của Mỹ ở Syria đã bị bắn tên lửa trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành chiến dịch "Vuốt - Kiếm" nhằm vào lực lượng người Kurd trong khu vực.
Ngày 13/3, một số video xuất hiện trên mạng xã hội đã ghi lại cảnh nhiều quả tên lửa đang nã xuống thành phố Erbil, trụ sở của một căn cứ quân sự lớn của Mỹ tại Iraq.
Iran gần đây đã công bố tên lửa mới Kheibar-Shekan có khả năng vươn tới các căn cứ quân sự Mỹ trong khu vực cũng như những “mục tiêu nằm trong Israel”.
Không rõ tại sao Lầu Năm Góc chưa xác nhận loại tên lửa được sử dụng để đẩy lùi cuộc tấn công nghi của Iran vào căn cứ không quân Ain Al-Assad.
Ngày 6/1, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi đã đề nghị các căn cứ Mỹ tại Nhật Bản áp đặt lệnh giới nghiêm trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 trong lực lượng Mỹ đồn trú tại nước này đang tăng nhanh.
Ngày 20/10, một vài tiếng nổ vang lên từ căn cứ Al-Tanf, nơi liên quân do Mỹ đứng đầu sử dụng, gần biên giới của Syria với Iraq và Jordan.
Ngày 7/7, một quan chức cấp cao giấu tên trong quân đội Iraq cho biết ít nhất 14 quả rocket đã nhằm trúng vào căn cứ không quân Ain al-Assad, nơi có binh sĩ Mỹ đồn trú ở phía Tây Iraq và khu vực xung quanh.
Hãng tin Reuters dẫn các nguồn tin an ninh người Kurd cho biết sân bay Erbil ở miền Bắc Iraq đã bị tấn công bằng thiết bị bay không người lái mang theo thuốc nổ nhằm vào căn cứ Mỹ tại sân bay này.
Lực lượng quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu tại Iraq thông báo, ngày 24/5, căn cứ không quân của lực lượng này tại tỉnh Anbar, phía Tây của Iraq đã bị tấn công bằng một loại pháo phản lực.