Tags:

Các nước đang phát triển

  • Dự báo năm 2025: WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

    Dự báo năm 2025: WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

    Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.

  • Nga mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án hạt nhân

    Nga mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án hạt nhân

    Nga đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này. Với hơn 10 nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng ở nhiều quốc gia, Nga không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch mà còn củng cố mối quan hệ chiến lược với các nước đang phát triển. 

  • Thiệt hại kinh tế khổng lồ từ biến đổi khí hậu

    Thiệt hại kinh tế khổng lồ từ biến đổi khí hậu

    Năm 2024 đã chứng kiến những tác động tàn khốc do biến đổi khí hậu trên toàn cầu với các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Bão, lũ lụt, hạn hán đã gây ra thiệt hại kinh tế khổng lồ và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

  • ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á

    ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á

    Các nước đang phát triển tại châu Á có thể tăng trưởng chậm hơn so với dự đoán trước đó trong 2 năm 2024 và 2025. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra nhận định này trong dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 11/12/2024.

  • ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á

    ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á

    Các nước đang phát triển tại châu Á có thể tăng trưởng chậm hơn so với dự đoán trước đó trong 2 năm 2024 và 2025. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra nhận định này trong dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 11/12.

  • Hội nghị G20 tại Nam Phi đặt trọng tâm vào tài chính khí hậu và xóa nợ

    Hội nghị G20 tại Nam Phi đặt trọng tâm vào tài chính khí hậu và xóa nợ

    Ngày 3/12 (giờ địa phương), Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết nhiệm kỳ Chủ tịch G20 của Nam Phi vào năm tới sẽ tập trung vào việc huy động tài chính cho các quốc gia chịu ảnh hưởng của thảm họa do khí hậu gây ra và mở rộng xóa nợ cho các nước đang phát triển.

  • Indonesia gia hạn tự vệ đối với sản phẩm hạt nhựa EPS

    Indonesia gia hạn tự vệ đối với sản phẩm hạt nhựa EPS

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Indonesia gia hạn biện pháp tự vệ đối với hạt nhựa EPS nhập khẩu; trong đó, Việt Nam không nằm trong danh sách các nước đang phát triển được loại trừ.

  • Bản địa hóa SDGs ở các nước đang phát triển

    Bản địa hóa SDGs ở các nước đang phát triển

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 28/11, tại Jakarta đã diễn ra Hội nghị về bản địa hóa các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) ở các nước đang phát triển. Đây là diễn đàn thường niên của Đại học Hồi giáo quốc gia Indonesia và Quỹ Nghiên cứu Synergy (RSF) về Kinh tế và Kinh doanh (UINACEB).

  • Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng

    Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng

    Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa được bầu làm Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS). Theo đó, từ ngày 1/1/2025, ông chính thức là Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS) vì sự tiến bộ khoa học ở các nước đang phát triển.

  • COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậu

    Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11-24/11/2024, đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu. Sự kiện này được Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen khẳng định là đã đánh dấu “kỷ nguyên mới về hợp tác và tài chính khí hậu”.

  • Các nhà lãnh đạo IMF và WB cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

    Các nhà lãnh đạo IMF và WB cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

    Ngày 12/11, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn tài trợ tư nhân cho các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.

  •  GS. Gurdev Singh Khush: 'Được vinh danh cùng với GS. Võ Tòng Xuân là niềm hạnh phúc đặc biệt'

    GS. Gurdev Singh Khush: 'Được vinh danh cùng với GS. Võ Tòng Xuân là niềm hạnh phúc đặc biệt'

    GS. Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, đã có những chia sẻ đầy cảm xúc về hành trình nghiên cứu và hợp tác với GS. Võ Tòng Xuân để tạo ra những giống lúa mới, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho hàng triệu người trên toàn cầu.

  • Nhu cầu dầu toàn cầu có thể đạt đỉnh trong vòng 10 năm tới 

    Nhu cầu dầu toàn cầu có thể đạt đỉnh trong vòng 10 năm tới 

    Giám đốc điều hành hãng kinh doanh năng lượng Vitol lớn nhất thế giới, ông Russell Hardy, ngày 5/11 nhận định nhu cầu dầu toàn cầu có thể đạt đỉnh trong vòng 10 năm tới, giữa lúc tiêu thụ ngày càng tăng ở các nước đang phát triển bù đắp cho sự sụt giảm ở các nền kinh tế tiên tiến. 

  • Tai nạn thương tích chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu

    Tai nạn thương tích chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu

    Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tai nạn thương tích chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, trong đó 80% là ở các nước đang phát triển.

  • Biến đổi khí hậu: Khả năng các nước có thể đạt được đồng thuận tài trợ 'hàng trăm tỷ USD'

    Biến đổi khí hậu: Khả năng các nước có thể đạt được đồng thuận tài trợ 'hàng trăm tỷ USD'

    Các nhà đàm phán sẽ họp tại thủ đô Baku, Azerbaijan vào tháng tới để thống nhất về mục tiêu tài trợ mới nhằm thay thế cam kết hiện tại. Trước đó, các nước phát triển đã cam kết cung cấp khoản tài trợ 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Gần 2,6 tỷ người trên thế giới chưa được tiếp cận Internet

    Gần 2,6 tỷ người trên thế giới chưa được tiếp cận Internet

    Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), gần 2,6 tỷ người trên toàn thế giới vẫn chưa được tiếp cận Internet. Một nửa trong số họ là trẻ em, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển và vùng nông thôn xa xôi.

  • Kinh tế thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

    Kinh tế thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

    Hai năm sau khi vọt lên ở mức 8 - 9%, lạm phát ở Mỹ và các nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) gần đây đã giảm xuống dưới 3%, chỉ cao hơn một chút so với mục tiêu lạm phát đề ra là 2% trong khi các nước đang phát triển cũng ghi nhận lạm phát giảm mạnh.

  • Việt Nam đề nghị LHQ tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng 

    Việt Nam đề nghị LHQ tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng 

    Ngày 27/8, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng chấp hành Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) đã tổ chức đối thoại với các nước thành viên về hành động nhằm đẩy nhanh quá trình sử dụng năng lượng bền vững cho phát triển.

  • SeABank và Norfund ký kết Hợp đồng khoản vay chuyển đổi trị giá 30 triệu USD

    SeABank và Norfund ký kết Hợp đồng khoản vay chuyển đổi trị giá 30 triệu USD

    Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) và The Norwegian Investment Fund for developing countries (Norfund) - quỹ đầu tư cho các nước đang phát triển của Chính phủ Na Uy, chính thức ký kết Hợp đồng vay chuyển đổi trị giá 30 triệu USD.

  • Chuyên gia Ấn Độ khẳng định Việt Nam là đối tác tin cậy ở Đông Nam Á

    Chuyên gia Ấn Độ khẳng định Việt Nam là đối tác tin cậy ở Đông Nam Á

    Việt Nam là người bạn lâu đời và là một trong những đối tác tin cậy của Ấn Độ tại khu vực Đông Nam Á. Đây là khẳng định của Giáo sư, Tiến sĩ Prabir De tại Trung tâm ASEAN-Ấn Độ thuộc Hệ thống Nghiên cứu và Thông tin cho các nước đang phát triển (RIS) trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New Delhi nhân chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính đến Ấn Độ từ ngày 30/7-1/8.