Tags:

Các nước brics

  • Mỹ cảnh báo áp thuế 150% đối với hàng nhập khẩu từ BRICS

    Mỹ cảnh báo áp thuế 150% đối với hàng nhập khẩu từ BRICS

    Ngày 20/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra cảnh báo mạnh mẽ về việc sẽ áp mức thuế lên tới 150% đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước BRICS, nếu nhóm này có bất kỳ động thái nào nhằm tạo ra một loại tiền tệ thay thế đồng USD.

  • BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

    BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

    Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định sẽ áp thuế 100% đối với hàng hóa từ các nước BRICS nếu họ thúc đẩy một loại tiền tệ mới thay thế USD. Trong khi Ấn Độ phủ nhận kế hoạch "phi USD hóa", Nga bày tỏ sẵn sàng đối thoại.

  • Xu hướng sử dụng đồng USD sau cảnh báo thuế quan của ông Trump với BRICS

    Xu hướng sử dụng đồng USD sau cảnh báo thuế quan của ông Trump với BRICS

    Lời đe dọa của ông Trump về việc áp thuế 100% với các nước BRICS được đánh giá là mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các quốc gia BRICS vẫn tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, nhưng việc này sẽ diễn ra từ từ và thận trọng, chứ không phải là một cuộc cách mạng tiền tệ nhanh chóng.

  • Thay đổi bất ngờ sau đe doạ áp thuế 100% đối với các nước BRICS của ông Trump

    Thay đổi bất ngờ sau đe doạ áp thuế 100% đối với các nước BRICS của ông Trump

    Nam Phi đã bác bỏ thông tin rằng các quốc gia BRICS sắp ra mắt đồng tiền riêng sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đe dọa áp mức thuế 100% nếu BRICS tung ra một đồng tiền thay thế đồng USD.

  • Tin nóng thế giới sáng 1/12

    Tin nóng thế giới sáng 1/12

    Bản tin nóng thế giới sáng 1/12 có những nội dung sau đây:
    - Tổng thống Ukraine đánh tín hiệu nhượng bộ mạnh mẽ chưa từng có;

    - Tàu chiến Myanmar nổ súng vào tàu cá Thái Lan, làm một người chết, bắt giữ 31 ngư dân;
    - Tổng thống đắc cử Mỹ cảnh báo các nước BRICS về việc thay thế đồng USD;
    - Ngoại trưởng hai nước Nga và Thổ Nhĩ Kỳ thảo luận về tình hình Syria.

  • Các nước BRICS không ký tuyên bố chung sau hội nghị hoà bình cho Ukraine

    Các nước BRICS không ký tuyên bố chung sau hội nghị hoà bình cho Ukraine

    Nếu cộng thêm Liên bang Nga và Trung Quốc không tham gia hội nghị, toàn bộ khối BRICS đã không ký vào tuyên bố chung sau hội nghị hoà bình cho Ukraine.

  • Lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga khiến BRICS xích lại gần nhau hơn

    Lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga khiến BRICS xích lại gần nhau hơn

    Mặt trái của các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với Nga là nó đang tạo ra mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các nước BRICS.

  • BRICS sẽ được hưởng lợi gì khi kết nạp thêm 6 thành viên mới?

    BRICS sẽ được hưởng lợi gì khi kết nạp thêm 6 thành viên mới?

    Các nước BRICS đã nhất trí kết nạp thêm 6 thành viên mới vào khối. Quá trình mở rộng này sẽ giúp BRICS có thêm các thành viên “nặng ký” - gồm nước có ngân sách dồi dào, nhà xuất khẩu dầu mỏ chủ chốt và quốc gia có dân số đang bùng nổ với vị trí chiến lược quan trọng.

  • Các nước BRICS có thể hưởng lợi gì từ dự án không gian chung do Nga đề xuất?

    Các nước BRICS có thể hưởng lợi gì từ dự án không gian chung do Nga đề xuất?

    Mới đây, Moskva đã đề xuất nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS – gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – chế tạo một module riêng trên Trạm quỹ đạo mới của Nga (ROS) để thực hiện các nghiên cứu không gian ở quỹ đạo Trái Đất thấp.

  • Thúc đẩy kỷ nguyên phát triển toàn cầu mới

    Thúc đẩy kỷ nguyên phát triển toàn cầu mới

    Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến nhóm các nước mới nổi hàng đầu thế giới BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) lần thứ 14 do Trung Quốc chủ trì với chủ đề "Xây dựng quan hệ đối tác chất lượng cao giữa các nước BRICS, tạo ra kỷ nguyên phát triển toàn cầu mới” diễn ra từ ngày 22-24/6 tập trung vào việc thiết lập một nền kinh tế thế giới lành mạnh và phát triển bền vững.

  • Các nước BRICS kêu gọi đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế

    Các nước BRICS kêu gọi đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế

    Phóng viên TTXVN tại Moskva đưa tin Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS - bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) ngày 23/6 đã thông qua Tuyên bố Bắc Kinh, kêu gọi các tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng trong nỗ lực đạt được sự đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế và ngăn ngừa những rủi ro mang tính hệ thống.

  • Nga khẳng định ưu tiên tăng cường hợp tác với các nước BRICS

    Nga khẳng định ưu tiên tăng cường hợp tác với các nước BRICS

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 22/6, phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết chính sách kinh tế vĩ mô của Nga đang cho thấy sự hiệu quả trước sức ép trừng phạt từ bên ngoài và nước này ưu tiên hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp các nước BRICS (bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Nga và Brazil).

  • Nga kêu gọi các nước BRICS, EAEU, SCO từ bỏ đồng USD và euro

    Nga kêu gọi các nước BRICS, EAEU, SCO từ bỏ đồng USD và euro

    Nga vừa kêu gọi các đối tác thương mại của mình từ bỏ đồng USD và euro, chuyển sang sử dụng nội tệ trong các giao dịch thương mại.

  • Lãnh đạo các nước BRICS họp trực tuyến vào cuối tháng 6 tới

    Lãnh đạo các nước BRICS họp trực tuyến vào cuối tháng 6 tới

    Theo các nguồn thạo tin, vài tuần sau chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tới New Delhi, Ấn Độ đã nhất trí tham dự Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến các nhà lãnh đạo của nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) vào cuối tháng 6 tới.

  • Nga nhận định các nước BRICS sẽ là trung tâm trật tự thế giới mới

    Nga nhận định các nước BRICS sẽ là trung tâm trật tự thế giới mới

    Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho rằng nhóm các nền kinh tế đang nổi (BRICS - bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) sẽ là trung tâm trật tự thế giới mới.

  • Các nước BRICS kêu gọi phân phối vaccine công bằng 

    Các nước BRICS kêu gọi phân phối vaccine công bằng 

    Ngày 1/6, nhóm BRICS gồm 5 nền kinh tế mới nổi lớn nhất thế giới kêu gọi đẩy nhanh việc phát triển và phân phối vaccine ngừa COVID-19, đồng thời tái khẳng định rằng các biện pháp hỗ trợ như miễn bản quyền đối với vaccine phòng ngừa bệnh này có thể giúp những nước nghèo chống dịch.

  • Tổng thống Nga thúc đẩy sử dụng đồng ruble làm đồng tiền của BRICS

    Tổng thống Nga thúc đẩy sử dụng đồng ruble làm đồng tiền của BRICS

    Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) ở Brazil ngày 14/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng các nước BRICS có thể sử dụng đồng ruble của Nga tích cực hơn trong thanh toán nội khối, bởi kinh tế vĩ mô Nga “đặc trưng là ổn định”, và đồng tiền Nga có thể dễ dàng chuyển đổi sang bất kỳ loại tiền tệ nào khác trên toàn cầu.

  • Các nước BRICS nhấn mạnh vai trò của WTO, phản đối chủ nghĩa bảo hộ

    Các nước BRICS nhấn mạnh vai trò của WTO, phản đối chủ nghĩa bảo hộ

    Ngày 28/6, bên lề hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang diễn ra tại Osaka, Nhật Bản, lãnh đạo các nước nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) đã nhóm họp để thảo luận về nhiều vấn đề nổi bật, trong đó có vai trò của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế toàn cầu và các cuộc tranh chấp thương mại.

  • Ngoại trưởng Nga-Trung khẳng định tăng cường phối hợp vấn đề Triều Tiên

    Ngoại trưởng Nga-Trung khẳng định tăng cường phối hợp vấn đề Triều Tiên

    Ngày 3/6, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị bên lề hội nghị chính thức giữa ngoại trưởng các nước BRICS tổ chức tại Nam Phi.

  • Các nước BRICS đạt đồng thuận trong nhiều vấn đề

    Các nước BRICS đạt đồng thuận trong nhiều vấn đề

    Ngày 5/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố các nhà lãnh đạo tham dự hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 9 đã nhất trí thúc đẩy hợp tác an ninh, chính trị đồng thời củng cố sự tin cậy chiến lược lẫn nhau, nhấn mạnh điều này phù hợp với lợi ích chung của khối cũng như kỳ vọng của cộng đồng quốc tế.