Tags:

Cà phê vối

  • Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Được du nhập vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, đến nay cây cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam. Hạt cà phê mang lại giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của nước ta. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất cà phê vối (Robusta) lớn nhất thế giới và đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê. Đặc biệt, các phong vị pha chế đồ uống cà phê mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực Việt Nam góp phần lan tỏa thương hiệu cà phê Việt ra khắp thế giới.

  • Brazil sẽ nhập cà phê vối của Việt Nam

    Brazil sẽ nhập cà phê vối của Việt Nam

    Chính phủ Brazil vừa thông qua việc nhập khẩu cà phê vối (Robusta) lần đầu tiên trong lịch sử, trong đó có cà phê của Việt Nam.

  • Trồng xen mắc ca trong vườn cà phê

    Trồng xen mắc ca trong vườn cà phê

    Qua hơn 10 năm nghiên cứu, thực nghiệm từ các mô hình, Viện Khoa học Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên đã khẳng định, việc trồng xen cây mắc ca trong các vườn cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lần so với trồng thuần cà phê.

  • Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Theo Viện Khoa học Kỹ thuật nông - lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã nhân rộng các mô hình tái canh cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao nhằm giảm thiệt hại cho các nông hộ, góp phần phát triển cà phê bền vững.

  • Tăng tỷ trọng chế biến sâu đối với cà phê

    Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới, nhưng mức tiêu thụ trong nước hiện còn rất thấp.

  • Đắk Lắk: “Trẻ hóa” các vườn cà phê vối già

    Đắk Lắk: “Trẻ hóa” các vườn cà phê vối già

    Huyện Cư M’Gar, vùng trọng điểm cà phê của tỉnh Đắk Lắk, đã áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật để “trẻ hóa” lại các vườn cà phê vối đã hết chu kỳ kinh doanh, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho các nông hộ sản xuất cà phê.