Chừng nào Tổng thống Donald Trump còn tại vị, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung mà ông kích hoạt vẫn sẽ tiếp diễn.
Cuộc chiến thương mại dai dẳng của chính quyền Tổng thống Trump với Trung Quốc gây ra lo ngại Mỹ sẽ sử dụng “lựa chọn nguyên tử” về ngắt kết nối hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc với hệ thống thanh toán bằng đồng USD, đưa đến việc nhiều nước sử dụng đồng tiền thay thế như euro, nhân dân tệ trong thực hiện các giao dịch tài chính.
Cuộc chiến thương mại chống Trung Quốc không giúp chính quyền Tổng thống Trump hoàn tất mục tiêu trung tâm về phục hồi sản xuất, chế tạo nội địa vốn suy yếu trong nhiều thập kỉ qua, tờ Wall Street Journal ngày 25/10 nhận định.
Trung Quốc được cho là đang nhanh chóng thu mua lương thực và các hàng hóa chiến lược khác từ nguồn cung nước ngoài để đối phó với những tác động từ các mối nguy toàn cầu như đại dịch COVID-19 và cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Các chỉ số chứng khoán châu Á đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 1/6, ghi nhận mức tăng cao nhất trong 3 tháng qua, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tránh kích hoạt một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng trong quan hệ song phương gia tăng liên quan tới vấn đề Hong Kong và đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – – Media OutReach — Nền tảng chính sách của chính quyền Mỹ hiện tại được thể hiện qua tầm nhìn của Tổng thống Donald Trump là “Make America Great Again” (“Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”) và lời hứa của ông sẽ mang lại việc làm cho nước Mỹ.
Sự kiện Mỹ và Trung Quốc chính thức ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 ngày 16/1/2020 (giờ Việt Nam) sau gần 2 năm xung đột đã đánh dấu bước đi đầu tiên trong việc giải quyết cuộc chiến thương mại cũng như cài đặt lại mối quan hệ thương mại song phương của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Khi Mỹ và Trung Quốc đều sẵn sàng ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 vào ngày 15/1, Washington đã xóa Bắc Kinh khỏi danh sách thao túng tiền tệ. Giới quan sát kinh tế quốc tế đã lý giải về động thái trên cũng như bên hưởng lợi nhất từ cuộc chiến thương mại này.
Nền kinh tế thế giới trong năm 2019 tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, không chỉ từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung mà còn từ việc Anh ra khỏi Liên minh châu Âu (EU), được gọi là Brexit, và những căng thẳng địa chính trị.
Trong phiên giao dịch 26/12, giá dầu thế giới tăng khoảng 1% lên mức cao nhất trong hơn 3 tháng, trước những kỳ vọng cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ sớm đi đến hồi kết.
Những người nông dân trồng đậu tương của Mỹ đã trải qua một năm 2019 đầy khó khăn khi cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc liên tục leo thang mà chưa có hồi kết.
Trung Quốc ngày 14/12 đã bày tỏ sự lạc quan thận trọng về thỏa thuận thương mại “bước một” nhằm kết thúc cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong ngày 13/12 lên mức cao nhất trong 3 tháng qua khi Mỹ và Trung Quốc tiến gần tới việc đạt được thỏa thuận để giải quyết cuộc chiến thương mại song phương kéo dài 18 tháng qua đã làm dấy lên quan ngại về nhu cầu dầu thế giới.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 22/11 cho biết nước này muốn đạt được một thỏa thuận thương mại ban đầu với Mỹ và đã rất nỗ lực để tránh xảy ra cuộc chiến thương mại.
Xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc có thể làm mất đi 1,5 triệu việc làm trên khắp nước Mỹ, quốc gia vốn phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu tại các cảng phía Nam nước này. Đây là kết quả của báo cáo do Cảng Los Angeles, Mỹ, đưa ra ngày 12/11.
Những thông tin vĩ mô tốt xấu đan xen, đặc biệt là diễn biến mới từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang ảnh hưởng đến xu hướng của các thị trường chứng khoán trên thế giới; trong đó có thị trường chứng khoán Việt Nam.
Các tuyên bố của giới chức Trung Quốc về việc nước này và Mỹ đã nhất trí sẽ bãi bỏ thuế áp đặt trong cuộc chiến thương mại kéo dài nhiều tháng giữa hai nước theo từng giai đoạn đã tạo tâm lý tích cực cho giới đầu tư. Chốt phiên giao dịch lúc rạng sáng 8/11 (giờ Việt Nam), các chỉ số chủ chốt của chứng khoán Mỹ là Dow và S&P 500 đều lập kỷ lục mới.
Người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Cao Phong ngày 7/11 cho biết trong 2 tuần qua, Trung Quốc và Mỹ đã nhất trí sẽ bãi bỏ thuế áp đặt trong cuộc chiến thương mại kéo dài nhiều tháng giữa hai nước theo từng giai đoạn.
Theo các nguồn tin thân cận, giới chức trong Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc khả năng dỡ bỏ một số khoản thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, giữa lúc hai nước đang nỗ lực hoàn tất một thỏa thuận để tạm ngừng cuộc chiến thương mại sớm nhất trong tháng này.
Ngày 31/10, các hãng viễn thông hàng đầu của Trung Quốc đã triển khai công nghệ không dây 5G, trong bối cảnh Bắc Kinh đang nỗ lực thu hẹp khoảng cách về công nghệ với Mỹ giữa lúc cuộc chiến thương mại giữa hai nước leo thang.