Tags:

Chữ hán

  • Nơi hội tụ của những người mê chữ Hán Nôm

    Nơi hội tụ của những người mê chữ Hán Nôm

    15 năm qua, Câu lạc bộ Hán Nôm Quần Anh (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) trở thành điểm đến quen thuộc, nơi dạy chữ Hán Nôm, thư pháp cho nhiều người dân trong tỉnh.

  • Người Nhật chọn 'Chiến' là chữ biểu tượng của năm 2022

    Người Nhật chọn 'Chiến' là chữ biểu tượng của năm 2022

    Công chúng Nhật Bản đã bỏ phiếu chọn "Chiến" là chữ Hán biểu tượng của năm, phản ánh một năm đầy bất ổn của thế giới như xung đột, dịch bệnh, lạm phát.

  • Chữ 'Chiến' do người Nhật bình chọn là 'Chữ Hán của năm 2022' 

    Chữ 'Chiến' do người Nhật bình chọn là 'Chữ Hán của năm 2022' 

    Ngày 13/12, Hiệp hội Kiểm tra năng lực chữ Hán của Nhật Bản cho biết chữ “Chiến” (trong ý nghĩa chiến tranh, đấu tranh, cuộc chạy đua) đã chính thức được bình chọn là “Chữ Hán của năm 2022” phản ánh một năm đầy bất ổn của thế giới.

  • Người Nhật Bản bình chọn 'Chữ Hán của năm 2021' gắn với Olympic Tokyo 2020

    Người Nhật Bản bình chọn 'Chữ Hán của năm 2021' gắn với Olympic Tokyo 2020

    Ngày 14/12, Hiệp hội Kiểm tra năng lực chữ Hán của Nhật Bản cho biết chữ “Kim” (nghĩa là vàng hoặc tiền) đã chính thức được bình chọn là “Chữ Hán của năm 2021” gắn với bảng vàng thành tích của nước này tại kỳ Thế vận hội mùa Hè Tokyo 2021.

  • 15 năm truyền 'lửa đam mê' chữ Hán Nôm

    15 năm truyền 'lửa đam mê' chữ Hán Nôm

    Tình yêu với truyền thống văn hóa thấm đẫm từ thủa còn thơ đã gắn bó thầy đồ Lê Trung Kiên với Nhân mỹ học đường, với hàng nghìn đồng đạo, đồng môn trong hành trình 15 năm truyền dạy Hán Nôm, thư pháp.

  •  “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    Mở đầu “Truyện Kiều”, Nguyễn Du viết: “Trăm năm trong cõi người ta. Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng…”. Và trong một câu thơ chữ Hán, Đại thi hào cũng khẳng định: “Mục trung sở xúc, năng vô lệ” (Không thể không rơi lệ vì những điều trông thấy).

  • Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du

    Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du

    Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), đại thi hào Nguyễn Du đã để lại di sản thi ca đồ sộ với những bài ca đối đáp đậm chất phiêu du của một thời tuổi trẻ, như: Thác lời trai phường nón; văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; ba tập thơ chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập; nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm tổng cộng 250 bài; văn tế thập loại chúng sinh… Đặc biệt là Truyện Kiều nổi tiếng khắp thế giới.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du-Phần cuối

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du-Phần cuối

    Gắn bó với con người, với cuộc sống và nhìn sâu vào lịch sử, Nguyễn Du còn đặc biệt xót thương cho những người có tài và có tình. Ấy là những anh hùng thất thế, những người phụ nữ có sắc đẹp nghiêng thành mà phải chịu một số phận buồn thảm.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (tiếp theo)

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (tiếp theo)

    Giá trị tố cáo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du càng tăng lên khi nhà thơ hướng ngòi bút sang một đối tượng miêu tả khác: Những con người có số phận cơ cực, hâm hiu nhất trong cuộc sống. Về phương diện này, thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng thống nhất với “Truyện Kiều” và “Văn chiêu hồn”.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

    Nếu như “Truyện Kiều” là một áng tiểu thuyết bằng thơ trọn vẹn, còn “Văn chiêu hồn” là một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh; thì thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình, khắc họa hình ảnh của chính Nguyễn Du trước mọi biến cố của cuộc đời.

  • Yên Bái: Phát hiện súng thần công thời Minh Mạng

    Yên Bái: Phát hiện súng thần công thời Minh Mạng

    Khẩu súng thần công dài 155 cm, được đúc bằng hợp kim gang, nặng khoảng 550 kg, trên thân có đúc nổi năm sản xuất bằng chữ Hán “Minh mệnh Nhị Thập Niên chế", nghĩa là năm Minh Mạng năm thứ 20 thì chế tạo.

  • Đôi điều về câu đối

    Đôi điều về câu đối

    Vào bất cứ đền, chùa nào ta đều thấy những bức hoành phi, câu đối bằng chữ nho, một số gia đình cũng sắm hoành phi câu đối... Nhưng đa số khách và chủ nhà vẫn chưa hiểu hết được các bức hoành phi, câu đối ấy có ý nghĩa gì, bởi chúng đều được viết bằng chữ Hán.

  • Phát hiện rùa đá và bia cổ tại Quảng Trị

    Phát hiện rùa đá và bia cổ tại Quảng Trị

    Con rùa đá cổ có kích thước khá lớn, bị cụt mất một chân, còn tấm bia đá bị gãy đôi, chỉ còn thấy 2 chữ Hán được dịch nghĩa là “Việt” và “Ân”.

  • Tết Mậu Thân 1968: Nỗi bàng hoàng của nước Mỹ

    Tết - một danh từ chung chỉ lễ đón năm mới theo lịch trăng của những dân tộc nằm trong “vành đai chữ Hán” (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam) - từ năm 1968, đã trở thành một danh từ riêng trong ký ức của nước Mỹ.

  • Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Cho dù chữ Quốc ngữ cũng là một thành tựu văn hóa, chúng ta không thể không nhắc tới di sản văn hóa viết bằng chữ Hán Nôm - nơi lưu giữ kho trí tuệ đồ sộ của dân tộc.

  • Người sở hữu số bản Kiều Nôm lớn nhất Việt Nam

    Người sở hữu số bản Kiều Nôm lớn nhất Việt Nam

    Những pho tượng bằng đất nung kỳ lạ được trưng bày trong tủ, trên giá gỗ, ở vách tường là những đồng tiền xu được treo lửng lơ cùng với những cuốn sách chữ Hán – Nôm cổ bằng giấy dó...