Tags:

Chủ rừng

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Chủ động ứng phó với nguy cơ cháy rừng mùa khô 2024

    Chủ động ứng phó với nguy cơ cháy rừng mùa khô 2024

    Chiều 29/2, Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (C07, Bộ Công an) đã đưa ra khuyến cáo các chủ rừng và người dân cần thực hiện nghiêm những biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy rừng trong đợt cao điểm mùa khô năm 2024.

  • Giữ rừng dịp Tết Nguyên đán

    Giữ rừng dịp Tết Nguyên đán

    Dịp Tết Nguyên đán hằng năm là thời gian các đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép tăng cường hoạt động và cũng là dịp cao điểm phòng cháy chữa cháy rừng. Do vậy, đây cũng là thời điểm các địa phương, lực lượng kiểm lâm, chủ rừng tại Lào Cai phải căng mình tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng.

  • Đắk Nông yêu cầu trực quản lý, bảo vệ rừng 24/24 trong dịp Tết

    Đắk Nông yêu cầu trực quản lý, bảo vệ rừng 24/24 trong dịp Tết

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông vừa có văn bản gửi UBND các huyện, thành phố, các đơn vị chức năng, đơn vị chủ rừng đề nghị tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

  • Đồng Tháp: Chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023

    Đồng Tháp: Chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023

    Tỉnh Đồng Tháp có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên 12.386 ha; trong đó, diện tích đất có rừng là 6.161 ha, có 10 đơn vị chủ rừng được phân bố trên địa bàn 4 huyện Tân Hồng, Tam Nông, Tháp Mười và Cao Lãnh.

  • Rừng tại Gia Lai liên tiếp bị xâm hại

    Rừng tại Gia Lai liên tiếp bị xâm hại

    Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều diện tích rừng tại Gia Lai liên tiếp bị xâm hại. Bên cạnh việc cưa hạ cây rừng để lấy gỗ còn xuất hiện tình trạng phá rừng nghi để “trả thù” chủ rừng.

  • Gia Lai: Yêu cầu kiểm tra, chấn chỉnh vụ tự ý làm đường trong rừng sản xuất

    Gia Lai: Yêu cầu kiểm tra, chấn chỉnh vụ tự ý làm đường trong rừng sản xuất

    UBND tỉnh Gia Lai vừa có văn bản yêu cầu UBND huyện Chư Prông chỉ đạo các lực lượng chức năng, chính quyền địa phương, đơn vị chủ rừng kiểm tra, xác minh thông tin, đồng thời có các biện pháp chỉ đạo chấn chỉnh, xử lý các vụ việc liên quan tới tình trạng vi phạm Luật Lâm nghiệp tại xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông.

  • Kon Tum: Khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc

    Kon Tum: Khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc

    Từ 2019 đến nay, ngành Y tế tỉnh Kon Tum có 128 công chức, viên chức, người lao động nghỉ việc. Trong khi đó, với cán bộ quản lý bảo vệ rừng có tới 202 công chức, viên chức, người lao động thuộc Chi cục Kiểm lâm, các Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các đơn vị chủ rừng thôi việc…

  • Đắk Lắk hoàn thành kế hoạch trồng rừng năm 2022

    Đắk Lắk hoàn thành kế hoạch trồng rừng năm 2022

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành, vượt kế hoạch trồng rừng năm 2022. Các đơn vị chủ rừng đang tích cực chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng trồng mới nhằm đảm bảo rừng trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

  • Lâm Đồng: Bắt nhóm đối tượng phá rừng có tàng trữ vũ khí trái phép

    Lâm Đồng: Bắt nhóm đối tượng phá rừng có tàng trữ vũ khí trái phép

    Ngày 10/5, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng phối hợp với lực lượng Công an và đơn vị chủ rừng bắt giữ 7 đối tượng đang đốt dọn diện tích rừng bị phá trước đó tại tiểu khu 41, xã Đưng K’Nớ, lâm phần thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim quản lý.

  • Đồng Tháp chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô 2022

    Đồng Tháp chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô 2022

    Với diện tích hơn 12 nghìn ha rừng, chủ yếu là rừng tràm và bạch đàn, ngay từ đầu năm 2022 tỉnh Đồng Tháp đã triển khai nhanh công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tới 10 chủ rừng trong tỉnh.

  • Mở rộng hệ sinh thái không tiền mặt - Bài 3: Chi trả dịch vụ môi trường rừng không dùng tiền mặt

    Mở rộng hệ sinh thái không tiền mặt - Bài 3: Chi trả dịch vụ môi trường rừng không dùng tiền mặt

    Không còn phải sắp xếp thời gian lên xã theo lịch để nhận tiền chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, những năm gần đây, hầu hết các chủ rừng ở Thừa Thiên Huế đã nhận số tiền trên qua tài khoản ngân hàng.

  • Tây Ninh chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng

    Tây Ninh chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng

    Theo ông Nguyễn Văn Công, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh, từ đầu mùa khô (trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022) đến nay, các Ban Quản lý rừng (chủ rừng) và UBND các xã có rừng đã tích cực chủ động xây dựng phương án, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng; bên cạnh đó do thời tiết thuận lợi, có mưa rải rác nhiều nơi, nên Tây Ninh chưa ghi nhận xảy ra cháy rừng hoặc cháy trảng cỏ.

  • Ninh Thuận tranh thủ 'thời gian vàng' mùa mưa để hoàn thành mục tiêu trồng rừng

    Ninh Thuận tranh thủ 'thời gian vàng' mùa mưa để hoàn thành mục tiêu trồng rừng

    Hiện nay, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận có mưa. Tranh thủ khoảng “thời gian vàng” này, các đơn vị chủ rừng cùng người dân đẩy nhanh tiến độ trồng rừng đảm bảo cho cây cứng cáp, phát triển tốt trước khi bước vào mùa khô.

  • Lâm Đồng: Chủ rừng được phép ứng kinh phí ngân sách để triển khai trồng rừng sau giải tỏa

    Lâm Đồng: Chủ rừng được phép ứng kinh phí ngân sách để triển khai trồng rừng sau giải tỏa

    Trước tình trạng rừng bị phá để chiếm đất đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, tỉnh Lâm Đồng có nhiều giải pháp quyết liệt để thực hiện Đề án “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục và phát triển rừng giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến 2030”.

  • Lâm Đồng: Đề xuất xử lý trách nhiệm người đứng đầu 4 đơn vị để mất rừng

    Lâm Đồng: Đề xuất xử lý trách nhiệm người đứng đầu 4 đơn vị để mất rừng

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng vừa có báo cáo, đề xuất Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng xử lý trách nhiệm người đứng đầu 4 đơn vị chủ rừng để xảy ra lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật với mức độ vi phạm lớn.

  • Phát hiện, xử lý nhiều vụ vi phạm phát luật về lâm nghiệp

    Phát hiện, xử lý nhiều vụ vi phạm phát luật về lâm nghiệp

    Dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu, lực lượng Kiểm lâm Đắk Lắk phối hợp với các cơ quan liên quan, chủ rừng phát hiện, xử lý hàng chục vụ phá rừng lấy gỗ, lấy đất làm nương rẫy, tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép.

  • Tạo điều kiện cho người dân mua, bán cây đào Tết thuận lợi

    Tạo điều kiện cho người dân mua, bán cây đào Tết thuận lợi

    Nhằm tạo thuận lợi cho người dân mua bán cây đào phục vụ Tết nguyên đán năm 2021, tỉnh Nghệ An yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương, ngành kiểm lâm và các chủ rừng trên địa bàn tỉnh nghiêm túc thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn liên quan đến bảo vệ rừng và quản lý, truy xuất nguồn gốc cây đào do người dân trồng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

  • Thủ đoạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngày càng tinh vi

    Thủ đoạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngày càng tinh vi

    Nhiều đơn vị chủ rừng tại Đắk Nông đang “than thở” công tác quản lý, bảo vệ rừng ngày càng khó khăn. Nguyên nhân một phần do thủ đoạn của các đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngày càng tinh vi, khó xử lý, một phần do nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày càng eo hẹp.

  •  Quản lý bền vững rừng phòng hộ. Bài 1: Thực trạng khó khăn

    Quản lý bền vững rừng phòng hộ. Bài 1: Thực trạng khó khăn

    Việc quản lý bảo vệ rừng trên thực tế cho thấy các Ban quản lý và chủ rừng phòng hộ đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong việc duy trì hoạt động và quản lý bền vững diện tích rừng được giao.