Tags:

Chấm điểm học sinh

  • Giáo viên và phụ huynh đều đã quen với việc không chấm điểm học sinh tiểu học

    Giáo viên và phụ huynh đều đã quen với việc không chấm điểm học sinh tiểu học

    Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sau một năm học thực hiện, Thông tư 22 (thay thế Thông tư 30 về bỏ chấm điểm đối với học sinh tiểu học) đã nhận được phản hồi tích cực từ đội ngũ nhà giáo cũng như các bậc phụ huynh.

  • Sẽ tính toán điều chỉnh Thông tư 30

    Sẽ tính toán điều chỉnh Thông tư 30

    Nhận xét về những bất cập trong Thông tư 30 về việc bỏ chấm điểm học sinh tiểu học, Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Vinh Hiển (ảnh) cho rằng cần phải sửa nội dung thông tư, còn sửa thế nào và lúc nào, sẽ được tính toán cho phù hợp. Khi triển khai thông tư này đã nảy sinh nhiều vấn đề và đây là điều chúng ta phải chấp nhận. Một số quy định trong thông tư cũng không thể triển khai đồng bộ, bởi tùy điều kiện sẽ có những áp dụng linh hoạt, mà vẫn không mất đi tinh thần chính của thông tư.

  • Bỏ chấm điểm học sinh tiểu học, làm sao cho hiệu quả?

    Bỏ chấm điểm học sinh tiểu học, làm sao cho hiệu quả?

    Qua hai năm thực hiện bỏ chấm điểm học sinh tiểu học, lứa học sinh lên lớp 6 theo đánh giá của nhiều trường THCS có chất lượng sa sút hơn so với học sinh được chấm điểm trước đây. Đây là thực tế khiến nhiều phụ huynh ngỡ ngàng và nhà trường đau đầu.

  • Cân nhắc điều chỉnh việc không chấm điểm học sinh tiểu học

    Cân nhắc điều chỉnh việc không chấm điểm học sinh tiểu học

    Sau 2 năm thực hiện, việc bỏ chấm điểm học sinh tiểu học theo Thông tư 30 vẫn bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt nhiều giáo viên “than” vất vả, mất quá nhiều thời gian so với phương pháp đánh giá học sinh như trước đây.

  • Không chấm điểm, khó phân loại học sinh tiểu học

    Không chấm điểm, khó phân loại học sinh tiểu học

    Sau gần 2 tháng thực hiện không chấm điểm học sinh bậc tiểu học, nhiều thầy cô cho biết, ngoài những ưu điểm: giảm áp lực cho học sinh, khuyến khích tinh thần học tập...thì quy định này đang gây khó trong phân loại học sinh.

  • Giáo viên băn khoăn khi “bỏ chấm điểm học sinh tiểu học”

    Giáo viên băn khoăn khi “bỏ chấm điểm học sinh tiểu học”

    Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo, quy định giáo viên sẽ không còn chấm điểm cho HS bậc tiểu học. Thay vào đó, học sinh (HS) sẽ được đánh giá về quá trình học tập, sự tiến bộ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn học...

  • Bỏ chấm điểm học sinh tiểu học: Giáo viên vẫn chưa thông

    Bỏ chấm điểm học sinh tiểu học: Giáo viên vẫn chưa thông

    Ngày 15/10 tới, Thông tư số 30 của Bộ GD - ĐT, với những quy định mới về đánh giá học sinh tiểu học, sẽ chính thức có hiệu lực.

  • Không chấm điểm học sinh lớp 1

    Không chấm điểm học sinh lớp 1

    Sau gần 2 tháng bắt đầu năm học mới 2013 - 2014, dư luận đặc biệt quan tâm tới chủ trương của Bộ GD - ĐT về việc khuyến khích các trường tiểu học không chấm điểm với học sinh lớp 1 mà chỉ đánh giá các em theo hướng động viên, khuyến khích, ghi nhận sự tiến bộ.

  • Áp dụng đánh giá, không cho điểm học sinh lớp 1

    Năm học 2013 - 2014, Bộ GD - ĐT khuyến khích các trường không chấm điểm học sinh lớp 1 mà đánh giá theo cách mới, ghi nhận sự tiến bộ của học sinh. TP Hồ Chí Minh đã bắt đầu áp dụng thực hiện chủ trương này.

  • Không chấm điểm học sinh lớp 1, giáo viên còn vất vả hơn

    Không chấm điểm học sinh lớp 1, giáo viên còn vất vả hơn

    Việc không cho điểm không phải giáo viên sẽ nhàn hơn mà giáo viên còn vất vả hơn trước. Thay vì chỉ chấm điểm trong một bài làm, một thời điểm nhất định, giáo viên phải quan sát học sinh nhiều hơn để đưa ra các nhận xét, việc đánh giá học sinh phải bao quát suốt cả quá trình học tập của từng em.