Tags:

Chiến lược vaccine

  • Chuyển COVID-19 sang 'bệnh nhóm B' - Nhiều câu hỏi bỏ ngỏ

    Chuyển COVID-19 sang 'bệnh nhóm B' - Nhiều câu hỏi bỏ ngỏ

    Sau hai năm nỗ lực chống dịch COVID-19, mặc dù số ca bệnh mới trong nước còn cao và tình hình dịch tễ trên toàn cầu vẫn phức tạp, song Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể trong việc bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người dân, đặc biệt là về “chiến lược vaccine”.

  • Tổng hợp COVID-19 ngày 18/3: Chiến lược vaccine tạo miễn dịch cộng đồng

    Tổng hợp COVID-19 ngày 18/3: Chiến lược vaccine tạo miễn dịch cộng đồng

    Trong ngày 18/3, thông tin nổi bật về dịch COVID-19 bao gồm: Chương trình chống dịch COVID-19 giai đoạn 2022- 2023; Việt Nam ghi nhận 163.174 ca nhiễm mới COVID-19 và 57 ca tử vong; Bộ Y tế khẳng định Evusheld là thuốc, không phải 'siêu vaccine'; doanh nghiệp du lịch rục rịch khởi động đón khách quốc tế…

  • EMA hy vọng có dữ liệu về vaccine đặc biệt cho biến thể Omicron vào đầu tháng 4

    EMA hy vọng có dữ liệu về vaccine đặc biệt cho biến thể Omicron vào đầu tháng 4

    Người phụ trách về chiến lược vaccine của Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA), ông Marco Cavaleri ngày 17/3 cho biết dữ liệu về các vaccine ngừa COVID-19 dành riêng chống biến thể Omicron sẽ có thể sẵn sàng trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến đầu tháng 7, mở đường cho cơ quan này cấp phép sử dụng vaccine trong mùa Hè tới.

  • Diễn biến ca mắc COVID-19 trong nước tại các tỉnh/thành

    Diễn biến ca mắc COVID-19 trong nước tại các tỉnh/thành

    Tính đến chiều 15/3/2022, Việt Nam đã ghi nhận 6.552.918 ca mắc COVID-19, trong đó các địa phương có số ca mắc tích lũy cao nhất là: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nghệ An, Bắc Ninh… Dù số ca mắc tăng nhanh trong hai tháng trở lại đây, song tỷ lệ tử vong và chuyển nặng đã giảm mạnh. Điều này có được là nhờ sự thành công của chiến lược vaccine khi Việt Nam nằm trong số những nước có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới.

  • Việt Nam tiếp tục chiến lược vaccine từng thành công vào năm 2021  

    Việt Nam tiếp tục chiến lược vaccine từng thành công vào năm 2021  

    Tính đến ngày 5/1/2022, tại Việt Nam đã có gần 155 triệu liều vaccine được tiêm cho người dân để phòng COVID-19 và có 23 tỉnh, thành phố cơ bản bao phủ vaccine cho nhóm tuổi từ 12-17.

  • 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2021 do TTXVN bình chọn

    10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2021 do TTXVN bình chọn

    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp; Gần 70 triệu cử tri cả nước đi bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp; Chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch COVID-19; Thực hiện thành công chiến lược vaccine; Ban hành 5 văn bản quan trọng về xây dựng, chỉnh đốn Đảng… là những sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2021 do TTXVN bình chọn.

  • Phấn đấu hết năm 2021 có 100% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm 2 mũi

    Phấn đấu hết năm 2021 có 100% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm 2 mũi

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo tiếp tục thực hiện hiệu quả Chiến lược vaccine phòng COVID-19, phấn đấu đến hết năm 2021 tiêm 2 mũi đạt tỷ lệ bao phủ 100% cho người từ 18 tuổi trở lên và trẻ em từ 12 tuổi đến 17 tuổi được tiêm ít nhất một mũi vaccine.  

  • Bộ trưởng Bộ Y tế: Chiến lược vaccine đang diễn ra thành công

    Bộ trưởng Bộ Y tế: Chiến lược vaccine đang diễn ra thành công

    Phát biểu giải trình trước Ủy ban Xã hội của Quốc hội về thẩm tra Báo cáo công tác, phòng chống dịch COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15, ngày 19/10, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định đến nay, chiến lược vaccine đang diễn ra thành công.

  • Một số giải pháp trước mắt trong phòng, chống dịch COVID-19

    Một số giải pháp trước mắt trong phòng, chống dịch COVID-19

    Đối với Việt Nam, một số kinh nghiệm bước đầu được đúc kết từ thực tiễn phòng chống dịch; năng lực ứng phó của hệ thống y tế ngày một nâng lên; chiến lược vaccine đã phát huy hiệu quả giúp chúng ta chủ động hơn trong việc chuyển hướng chiến lược phòng chống dịch. Thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau.

  • Tiếp tục tăng tốc tìm kiếm nguồn cung vaccine COVID-19 cho Việt Nam

    Tiếp tục tăng tốc tìm kiếm nguồn cung vaccine COVID-19 cho Việt Nam

    Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong thực hiện chiến lược vaccine, đặc biệt là tích cực thực hiện ngoại giao vaccine. Tuy nhiên, việc tiếp cận vaccine COVID-19 ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới chưa thể tự sản xuất được vaccine gặp không ít khó khăn.

  • Giải quyết căn cơ chiến lược vaccine, đánh giá chất lượng dạy và học trực tuyến

    Giải quyết căn cơ chiến lược vaccine, đánh giá chất lượng dạy và học trực tuyến

    Tiếp tục Phiên họp thứ 4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 11/10, tại Nhà Quốc hội, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV; Kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV; Kết quả tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư của công dân và kết quả giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2021.

  • Xây dựng lộ trình chuyển trạng thái sau kiểm soát dịch

    Xây dựng lộ trình chuyển trạng thái sau kiểm soát dịch

    Thực hiện kết luận, chỉ đạo của Bộ Chính trị và Ban Bí thư, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt chiến lược vaccine toàn diện.

  • Nỗ lực vì mục tiêu vaccine cho toàn dân - Bài 2: Những đóng góp quý báu của kiều bào và bạn bè

    Nỗ lực vì mục tiêu vaccine cho toàn dân - Bài 2: Những đóng góp quý báu của kiều bào và bạn bè

    Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước, vaccine được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống đại dịch. Với tầm nhìn xa và tìm giải pháp căn cơ để đưa đất nước thoát khỏi dịch bệnh, Đảng và Nhà nước đã quyết tâm để thực hiện chiến lược vaccine.

  • Nỗ lực vì mục tiêu vaccine cho toàn dân - Bài 1: Đồng lòng chung sức đưa vaccine về Việt Nam 

    Nỗ lực vì mục tiêu vaccine cho toàn dân - Bài 1: Đồng lòng chung sức đưa vaccine về Việt Nam 

    Từ đầu năm 2021, với sự xuất hiện các biến chủng mới, đại dịch COVID-19 diễn biến rất phức tạp, lây lan nhanh trên thế giới và ở trong nước. Với mục tiêu đặt sức khỏe, tính mạng của nhân dân lên trên hết, trước hết, Chính phủ Việt Nam đã triển khai quyết liệt Chiến lược vaccine, trong đó ngoại giao vaccine được coi là mũi nhọn, nhằm đem những liều vaccine quý giá về cho nhân dân Việt Nam. 

  • Cuba vững vàng trong đại dịch COVID-19 nhờ chiến lược vaccine nội địa

    Cuba vững vàng trong đại dịch COVID-19 nhờ chiến lược vaccine nội địa

    Trong khi phần lớn quốc gia Mỹ Latinh đều hy vọng mua càng nhiều vaccine COVID-19 từ nước ngoài càng tốt, thì Cuba quyết định tự sản xuất vaccine nội địa. Nhiều loại vaccine của đảo quốc Caribe này có hiệu quả không thua kém bất kỳ vaccine nào của các quốc gia phương Tây.

  • Sứ mệnh ngoại giao vaccine

    Sứ mệnh ngoại giao vaccine

    Tiêm vaccine ngừa COVID-19 sớm nhất chính là liều vaccine tốt nhất giúp đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho người dân. Hiện nay, bên cạnh đẩy mạnh thử nghiệm để sản xuất vaccine trong nước, Việt Nam đang tiếp tục nỗ lực thực hiện “ngoại giao vaccine” để có thể tiếp cận vaccine nhanh nhất, nhiều nhất từ các nguồn bên ngoài. Ngoại giao vaccine vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ chiến lược, dài hạn và là “mặt trận” quyết định thành công đối với chiến lược vaccine của Chính phủ.

  • Tranh thủ tối đa thời cơ, cơ hội tiếp cận vaccine phòng COVID-19 nhanh, nhiều và sớm nhất

    Tranh thủ tối đa thời cơ, cơ hội tiếp cận vaccine phòng COVID-19 nhanh, nhiều và sớm nhất

    Ngoại giao vaccine là một “mặt trận” rất quan trọng, bởi vận động có được vaccine là khâu đầu tiên quyết định thực hiện thắng lợi chiến lược vaccine.

  • ‘Mũi nhọn’ vaccine

    ‘Mũi nhọn’ vaccine

    Để đẩy lùi dịch bệnh COVID-19, cùng với thực hiện nghiêm thông điệp 5K, Việt Nam đang nỗ lực triển khai chiến lược vaccine với nhiều “mũi nhọn”, bao gồm: thúc đẩy ngoại giao vaccine để tiếp cận các nguồn vaccine COVID-19 trên thế giới; đẩy mạnh sản xuất, thử nghiệm vaccine trong nước; tích cực triển khai tiêm chủng. Tất cả nhằm phấn đấu đạt mục tiêu cuối năm 2021 hoặc đầu năm 2022 có thể đạt miễn dịch cộng đồng.

  • Tín hiệu lạc quan từ các mũi 'chủ công' trong chiến lược vaccine phòng COVID-19

    Tín hiệu lạc quan từ các mũi 'chủ công' trong chiến lược vaccine phòng COVID-19

    Trong bối cảnh nguồn cung vaccine phòng COVID-19 khan hiếm trên phạm vi toàn cầu, Chính phủ và các bộ, ngành đang rất tích cực để triển khai chiến lược chủ công ngoại giao vaccine để có vaccine nhiều nhất, nhanh nhất để tiêm chủng cho người dân.

  • Triển khai quyết liệt 'ngoại giao vaccine' - Giải pháp cấp bách, lâu dài

    Triển khai quyết liệt 'ngoại giao vaccine' - Giải pháp cấp bách, lâu dài

    Hiện nay, dịch COVID-19 ở trong nước cũng như toàn cầu đang có diễn biến phức tạp. Để ứng phó kịp thời với dịch bệnh, Chính phủ đã đề ra chiến lược vaccine COVID-19.