Tags:

Chất thải rắn

  • Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội

    Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội

    Do thói quen chăn nuôi nhỏ lẻ của người dân tại khu dân cư nên đã không qua xử lý chất thải rắn, nước thải chăn nuôi dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của người dân sinh sống xung quanh khu vực. Tuy nhiên, giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường nông thôn này vẫn chưa được chính quyền địa phương xử lý triệt để.

  • 100% dự án công Hà Nội dùng vật liệu tái chế từ chất thải xây dựng

    100% dự án công Hà Nội dùng vật liệu tái chế từ chất thải xây dựng

    Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, 100% công trình xây dựng dùng vốn ngân sách phải ứng dụng vật liệu tái chế từ chất thải xây dựng thay vì khai thác tài nguyên.
    Theo Đề án "Tổng thể công tác quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2030" được UBND TP Hà Nội phê duyệt, thành phố khuyến khích các công trình xây dựng dùng vốn ngoài ngân sách ứng dụng vật liệu tái chế từ chất thải rắn xây dựng. Với dự án là vốn ngân sách, việc ứng dụng trên là bắt buộc

  • Tin nóng trong nước sáng 30/5/2025

    Tin nóng trong nước sáng 30/5/2025

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước sáng ngày 30/5 của báo Tin tức và Dân tộc. Bản tin có những nội dung sau:
    - Vụ chôn lấp trái phép hàng trăm tấn chất thải tại Đà Nẵng: Khởi tố vụ án, khởi tố ba bị can.
    - Gia Lai khởi tố nhiều cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật.
    - Đồng Tháp: Phát hiện hàng nghìn tấn chất thải rắn không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường.
    - Giá xăng và dầu biến động trái chiều từ 15 giờ ngày 29/5.

  • Phát hiện hàng nghìn tấn chất thải rắn không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường

    Phát hiện hàng nghìn tấn chất thải rắn không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường

    Ngày 29/5, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và môi trường, Công an tỉnh Đồng Tháp cho biết, đang củng cố hồ sơ để xử lý Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ Nông nghiệp Địa Long (địa chỉ tại xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) về hành vi vi phạm quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.

  • Vụ chôn lấp trái phép hàng trăm tấn chất thải tại Đà Nẵng: Khởi tố vụ án, khởi tố ba bị can

    Vụ chôn lấp trái phép hàng trăm tấn chất thải tại Đà Nẵng: Khởi tố vụ án, khởi tố ba bị can

    Thượng tá Trần Văn Tám, Trưởng Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an thành phố Đà Nẵng thông tin, ngày 28/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an thành phố Đà Nẵng) đã khởi tố vụ án hình sự “Gây ô nhiễm môi trường” xảy ra tại Dự án Nhà máy đốt chất thải rắn phát điện Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng); khởi tố 3 bị can để điều tra, làm rõ về hành vi gây ô nhiễm môi trường.

  • TP Hồ Chí Minh: Áp dụng mức thu tiền rác mới theo khu vực và cân ký từ ngày 1/6

    TP Hồ Chí Minh: Áp dụng mức thu tiền rác mới theo khu vực và cân ký từ ngày 1/6

    Từ ngày 1/6/2025, người dân TP Hồ Chí Minh sẽ thanh toán tiền thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt theo khối lượng rác phát sinh thay vì mức giá gộp như trước. Đây là lần đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh công khai mức giá xử lý chất thải rắn sinh hoạt, với khung giá chia theo khu vực và đối tượng áp dụng.

  • Phản hồi thông tin của TTXVN: Chất thải bị chôn lấp trái phép tại Đà Nẵng là tro xỉ

    Phản hồi thông tin của TTXVN: Chất thải bị chôn lấp trái phép tại Đà Nẵng là tro xỉ

    Ngày 11/4, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường thành phố Đà Nẵng Võ Nguyên Chương cho biết: Sau khi TTXVN phản ánh về tình trạng chôn lấp chất thải rắn màu đen tại khu vực thi công dự án Nhà máy rác 650 tấn/ngày đêm (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng), Sở đã cử cơ quan chuyên môn là Trung tâm Quan trắc kỹ thuật tài nguyên và môi trường đi kiểm tra. Bước đầu xác định khối lượng chất thải rắn được chôn lấp tại dự án có dạng tro xỉ, tổng khối lượng chất thải khoảng 176 tấn.

  • Tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy điện rác Bắc Ninh 

    Tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy điện rác Bắc Ninh 

    Tỉnh Bắc Ninh hiện có 4 nhà máy xử lý chất thải rắn phát năng lượng với tổng công suất khoảng 1.800 tấn/ngày, đêm, song việc vận hành các nhà máy này vẫn đang gặp nhiều vướng mắc .

  • Môi trường là tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả, tính bền vững của kinh tế - xã hội

    Môi trường là tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả, tính bền vững của kinh tế - xã hội

    Trong năm 2025, ngành Tài nguyên và Môi trường tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia về môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; xây dựng, hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam; tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh.

  • Khẩn trương triển khai các giải pháp đảm bảo an ninh chất thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

    Khẩn trương triển khai các giải pháp đảm bảo an ninh chất thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

    Căn cứ thực tế xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong tình huống khẩn cấp hiện nay và nhằm đảm bảo an ninh chất thải trên địa bàn, tối 24/1, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có chỉ đạo giải quyết việc điều phối công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo an ninh đô thị trên địa bàn Thành phố.

  • Tạm thời giải quyết nguy cơ đóng cửa nhà máy rác Đà Lạt

    Tạm thời giải quyết nguy cơ đóng cửa nhà máy rác Đà Lạt

    Ngày 5/1, UBND thành phố Đà Lạt cho biết, Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Môi trường Năng Lượng Xanh, chủ đầu tư Nhà máy xử lý chất thải rắn Xuân Trường đã có văn bản, thu hồi lại thông báo ngừng hoạt động nhà máy này vì mất khả năng tài chính.

  • Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình, nếu không phân loại theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.

  • Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình. Hộ gia đình, cá nhân nếu không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định, không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định bị phạt từ tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị, chung cư, tòa nhà văn phòng bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi không bố trí thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi không tổ chức thu gom chất thải từ hộ gia đình, cá nhân theo quy định; không bố trí điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt phù hợp trong khuôn viên của dự án đầu tư theo quy định.

  • Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Theo Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1/2025, Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm và Chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Hoàn thiện cơ chế, quản lý rác thải rắn theo hướng tuần hoàn

    Hoàn thiện cơ chế, quản lý rác thải rắn theo hướng tuần hoàn

    Đề cập về giải pháp đô thị ‘xanh’, một số chuyên gia, nhà khoa học kiến nghị, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ từ phân loại, thu gom, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

  • Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Theo khoản 7 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) và thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Chỉ còn 1 tháng nữa, quy định này sẽ có hiệu lực nhưng vẫn còn nhiều việc cần làm để triển khai hiệu quả trong thực tế.

  • Ảnh 360 độ: Ô nhiễm từ làng tái chế nhựa giáp ranh giữa Hà Nội và Hưng Yên

    Ảnh 360 độ: Ô nhiễm từ làng tái chế nhựa giáp ranh giữa Hà Nội và Hưng Yên

    Hoạt động sản xuất, tái chế nhựa tại làng nghề Minh Khai (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) diễn ra nhộn nhịp; chất thải rắn phát sinh trong quá trình thu mua, tái chế phế liệu lên tới 60 - 65 tấn/ngày, không được thu gom, xử lý theo quy định, gây ô nhiễm môi trường.

  • Tìm giải pháp để Nhà máy xử lý rác Đà Lạt tiếp tục hoạt động

    Tìm giải pháp để Nhà máy xử lý rác Đà Lạt tiếp tục hoạt động

    Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo các sở, ngành có liên quan nghiên cứu, tìm ra giải pháp để Nhà máy xử lý chất thải rắn Xuân Trường là cơ sở xử lý rác thải cho thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận tiếp tục hoạt động.

  • Rác chảy như 'thác lũ', vùi lấp vườn cà phê của người dân

    Rác chảy như 'thác lũ', vùi lấp vườn cà phê của người dân

    Ngày 23/10, sau những trận mưa kéo dài nhiều ngày qua, rác thải tại bãi tập kết của Nhà máy xử lý chất thải rắn Xuân Trường (thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) đã chảy tràn như thác lũ, vùi lấp vườn cà phê của người dân.

  • Đề xuất xây thêm nhà máy đốt rác mới để xử lý bãi rác chắn ngang cao tốc Cần Thơ - Cà Mau

    Đề xuất xây thêm nhà máy đốt rác mới để xử lý bãi rác chắn ngang cao tốc Cần Thơ - Cà Mau

    Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ vừa có báo cáo gửi UBND thành phố, kiến nghị chỉ đạo UBND huyện Thới Lai lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư dự án xử lý chất thải rắn số 2 tại Khu xử lý chất thải rắn huyện Thới Lai để xử lý số rác của bãi rác số 8 đang chắn ngang cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (đoạn Cần Thơ - Hậu Giang).