Tags:

Carbon

  • Saint-Gobain đầu tư mạnh mẽ vào R&D

    Saint-Gobain đầu tư mạnh mẽ vào R&D

    Tham gia Hội nghị Lãnh đạo Cấp cao “Build to Last 2024”, Saint-Gobain Việt Nam chia sẻ về chiến lược tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động nghiên cứu và phát triển hệ giải pháp vật liệu nhẹ, bền vững cho công trình; đồng thời tái khẳng định cam kết trung hòa carbon vào năm 2050 cùng góp sức vào mục tiêu chung của quốc gia.

  • Nông dân trồng điều sẽ có thêm nguồn lợi lớn từ tín chỉ carbon

    Nông dân trồng điều sẽ có thêm nguồn lợi lớn từ tín chỉ carbon

    Hiện Việt Nam có khoảng 320 nghìn hecta trồng điều, với tiềm năng khổng lồ từ tín chỉ carbon sẽ giúp nông dân trồng điều có thêm nguồn lợi lớn.

  • Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục 

    Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục 

    Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết nồng độ của 3 loại khí nhà kính chính do con người gây ra - gồm carbon dioxide (CO2), methane và nitrous oxide (N2O) - tích tụ ở mức cao nhất trong lịch sử vào năm ngoái.  

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Bến Tre có nhiều tiềm năng tín chỉ carbon  

    Bến Tre có nhiều tiềm năng tín chỉ carbon  

    Tỉnh Bến Tre hiện có diện tích trồng dừa lớn nhất nước với khoảng 78.000 ha. Theo các nhà nghiên cứu, với diện tích này, Bến Tre có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2 ­ (chưa kể cây trồng dưới tán dừa).

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hoá của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường "khó tính". Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

  • Mỹ chi số tiền 'khủng' để phát triển năng lượng sạch

    Mỹ chi số tiền 'khủng' để phát triển năng lượng sạch

    Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) ngày 4/4 thông báo trao khoản tài trợ trị giá 20 tỷ USD cho 8 ngân hàng phát triển cộng đồng và tổ chức phi lợi nhuận để sử dụng cho các dự án chống biến đổi khí hậu ở các cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn, cũng như giúp người dân tiết kiệm và giảm lượng khí thải carbon.

  • Báo cáo Carbon Majors điểm danh các tập đoàn thải CO2 nhiều nhất thế giới 

    Báo cáo Carbon Majors điểm danh các tập đoàn thải CO2 nhiều nhất thế giới 

    Phần lớn lượng khí CO2 phát thải ra kể từ năm 2016 có thể bắt nguồn từ một nhóm gồm 57 nhà sản xuất xi măng và nhiên liệu hóa thạch.

  • Cảnh báo nguy cơ Canada áp thuế phòng vệ thương mại với đinh ốc

    Cảnh báo nguy cơ Canada áp thuế phòng vệ thương mại với đinh ốc

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Ngày 28/3/2024, Cục đã nhận được thông tin về việc Cơ quan hải quan Canada (CBSA) sẽ gia hạn vụ việc điều tra lại (re-investigation) nhằm cập nhật các giá trị thông thường và giá xuất khẩu đối với một số mặt hàng đinh ốc carbon có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Trung Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc). Theo đó, vụ việc sẽ được gia hạn thêm 7 ngày và ra kết luận vào ngày 30/5/2024.

  • Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

    Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

    Tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 1/4 tại Hà Nội, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết: Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD.

  • Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.

  • Trồng cây sai địa điểm có thể khiến Trái Đất nóng lên

    Trồng cây sai địa điểm có thể khiến Trái Đất nóng lên

    Mở rộng diện tích rừng được xem là một trong những giải pháp khí hậu giúp tăng mật độ cây xanh hấp thụ carbon và chống xói mòn, sạt lở đất, tuy nhiên, một nghiên cứu mới công bố ngày 26/3 chỉ ra rằng việc trồng cây ở những nơi không thích hợp có thể góp phần làm nóng lên toàn cầu.

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  • Tích cực trồng rừng đặc dụng, góp phần tăng cường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

    Tích cực trồng rừng đặc dụng, góp phần tăng cường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

    Ngày 23/3, tại khu rừng đặc dụng của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, 15.000 cây xanh đã được các nhân viên Panasonic Việt Nam trồng và trao tặng.

  • Giờ Trái đất năm 2024: Giảm dấu chân Carbon - Hướng tới Net Zero

    Giờ Trái đất năm 2024: Giảm dấu chân Carbon - Hướng tới Net Zero

    Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 với sự kiện chính tắt đèn trong 1 giờ sẽ diễn ra vào tối 23/3 với chủ đề “Reducing Carbon footprint towards Net Zero” - “Giảm dấu chân Carbon - Hướng tới Net Zero”.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Có cách tiếp cận đúng

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Có cách tiếp cận đúng

    Thời gian gần đây, thông tin về sự thành công của hàng loạt dự án tín chỉ carbon lớn tại Việt Nam đã tạo nên hấp lực, thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thông tin chưa chính xác, khiến dư luận có thể ngộ nhận về tín chỉ và thị trường carbon, ảnh hưởng đến cách tiếp cận đúng đối với thị trường còn đầy mới mẻ này.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Không thể chậm chân

    Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Không thể chậm chân

    Để tận dụng tốt cơ hội khi thị trường carbon chính thức được vận hành tại Việt Nam, doanh nghiệp, người dân cần hiểu rõ về thị trường để chuẩn bị và không chậm chân trong cuộc đua của chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Trong thế giới toàn cầu hóa, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, tài chính xanh là xu thế tất yếu, để tăng năng lực cạnh tranh cấp độ toàn cầu. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn hàng rào thuế carbon mà những thị trường lớn đang áp dụng sẽ đóng vai trò quyết định cho cuộc đua mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.