Tags:

Ca dao

  • Tinh túy tương Bần

    Tinh túy tương Bần

    Từ xa xưa, ông cha ta có câu ca dao tục ngữ: “Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần”. Với hương vị đậm đà thơm ngọt đặc trưng, tương làng Bần hay tương Bần đã trở thành trở thành thứ nước chấm không thể thiếu trong mâm cơm nhiều gia đình Việt.

  • 'Đánh thức' tiềm năng  du lịch Cao Bằng

    'Đánh thức' tiềm năng  du lịch Cao Bằng

    Nằm trên vùng Đông Bắc của Tổ quốc, Cao Bằng có những dãy núi hùng vĩ, trùng điệp, non xanh nước biếc, phong cảnh đẹp tươi đến kỳ lạ. Chẳng thế mà ca dao có câu: “Cao Bằng gạo trắng nước trong”. 

  • Bảo tồn, phát huy giá trị võ cổ truyền Bình Định - Bài 1: Làng võ bên sông Côn

    Bảo tồn, phát huy giá trị võ cổ truyền Bình Định - Bài 1: Làng võ bên sông Côn

    “Ai về Bình Định mà coi. Con gái Bình Định cầm roi, đi quyền” - câu ca dao này bao đời nay vẫn luôn khiến người dân Bình Định tự hào về quê hương được mệnh danh là "miền đất võ”.

  • Thơ trào phúng: Liên khúc ca dao
  • Cao Bằng, vẻ đẹp một vùng non nước

    Cao Bằng, vẻ đẹp một vùng non nước

    Câu ca dao xưa cứ vương vấn trong tôi mỗi lần thăm lại Cao Bằng, vùng đất mà vẻ đẹp đã cuốn hút nhiều thế hệ người Việt Nam, nơi được vinh danh là một trong những điểm đáng đến nhất trên bản đồ du lịch thế giới. "Mình về nuôi cái cùng con/Để anh đi trảy nước non Cao Bằng".

  • Vừa làm báo, vừa là tình nguyện viên trong dịch

    Vừa làm báo, vừa là tình nguyện viên trong dịch

    “Nhiều điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”, câu ca dao về sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn càng trở nên thấm thía trong đại dịch COVID-19, khi tinh thần tương thân, tương ái đang được nhân lên gấp bội.

  • TP Hồ Chí Minh đưa ra 3 kịch bản ứng phó với dịch bệnh COVID-19

    TP Hồ Chí Minh đưa ra 3 kịch bản ứng phó với dịch bệnh COVID-19

    Ngành y tế TP Hồ Chí Minh vừa đưa ra 3 phương án ứng phó tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn; trong đó có tình huống nghiêm trọng nhất là dịch bùng phát trong cộng đồng với số ca dao động từ 1.000 - 5.000 người.

  • Những chú chuột lém lỉnh trong ca dao tục ngữ Việt Nam

    Những chú chuột lém lỉnh trong ca dao tục ngữ Việt Nam

    Sự mưu lược, lanh lợi và cả sự quen thuộc của loài chuột đã đi vào ca dao, tục ngữ Việt Nam với nhiều hình tượng phong phú.

  • Lễ hội giao chạ  có lịch sử hơn 700 năm ở Thái Bình

    Lễ hội giao chạ có lịch sử hơn 700 năm ở Thái Bình

    “Lệ làng tháng chín, tháng hai/Tam Đường chị xuống, Vân Đài em lên”. Đây là câu ca dao quen thuộc của người dân hai xã Tiến Đức và Chí Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình khi nhắc về tục giao chạ truyền thống được tổ chức đúng vào ngày giỗ của hai chị em công chúa Huyền Trân và công chúa Diệu Dung.

  • Nước mắm Cát Hải: Thương hiệu Vạn Vân trăm năm còn lại đến hôm nay

    Nước mắm Cát Hải: Thương hiệu Vạn Vân trăm năm còn lại đến hôm nay

    Những người Hà Nội lớn tuổi chắc chưa quên được câu ca dao về đặc sản đất Bắc: “Dưa La, húng Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô đầm Sét”. Vật đổi sao dời, nhiều món ngon này giờ chỉ còn là hoài niệm. Song, nước mắm Vạn Vân, đặc sản từ vùng đất Cảng Hải Phòng thì vẫn tồn tại, phát triển, hóa thân vào tên gọi mới "nước mắm Cát Hải", nổi tiếng khắp miền Bắc.

  • Năm Dậu nói chuyện gà

    Năm Dậu nói chuyện gà

    Năm 2017 là năm Dậu - năm con Gà, một loài vật nuôi gần gũi. Hình ảnh con gà đã đi vào thơ, ca dao, hội họa, là biểu tượng của văn hóa, tâm linh.

  • Đưa điệu hò của dân chài vịnh Hạ Long vào trường học

    Đưa điệu hò của dân chài vịnh Hạ Long vào trường học

    Trường THPT Hòn Gai, thành phố Hạ Long là trường học đầu tiên ở tỉnh Quảng Ninh đang triển khai thí điểm dự án “đưa ca dao, dân ca dân chài trên vịnh Hạ Long vào giảng dạy cho học sinh lớp 10”.

  • Người phụ nữ Bố Y giữ gìn văn hóa dân tộc

    Người phụ nữ Bố Y giữ gìn văn hóa dân tộc

    Chị Lồ Lài Sửu, xã Thanh Bình, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai là một trong những người đã khổ công suốt 20 năm sưu tầm, sáng tác, truyền dạy và phục dựng những bài ca dao, dân ca cùng làn điệu múa dân gian truyền thống của người Bố Y với mong muốn gìn giữ văn hóa truyền thống trong cuộc sống đương đại trước nguy cơ bị phai nhạt, mất dần bản sắc.

  • Cung bậc của tình yêu trong ca dao

    Cung bậc của tình yêu trong ca dao

    Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ, mỗi bài mỗi câu đều long lanh tỏa sáng như những nốt nhạc diệu kì trong giai điệu bất tận của tình yêu, cuộc sống.

  • Nhớ vườn cà quê của mẹ

    Nhớ vườn cà quê của mẹ

    Cà là một món ẩm thực đã đi vào nền văn hóa dân gian Việt Nam từ rất lâu đời, được nhắc đến nhiều trong thơ ca hay những câu ca dao tục ngữ.

  • Thương về ngõ sau…

    Người nhà quê ai chả thuộc nằm lòng câu ca dao đầy tâm trạng: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…”. Và hình ảnh cái ngõ sau ấy cứ ám ảnh, đi sâu và tâm hồn mỗi người con xa quê ...

  • Bình giải ca dao “Thằng Bờm”

    Thằng Bờm có cái quạt mo, Phú ông đòi đổi ba bò chín trâu.

  • Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Trăm năm qua, gốm Bát Tràng đã là một "thương hiệu" nổi tiếng từ Bắc vào Nam và tiếng tăm còn vượt cả ra ngoài biên giới. Gốm Bát Tràng hiện diện trong cuộc sống hằng ngày của mỗi gia đình, gốm Bát Tràng đi vào thơ ca, ca dao, tục ngữ...

  • Bình thơ với bố vợ

    Ở làng, bố tôi là người nổi tiếng kiến thức thơ phú uyên thâm... Một lần trong buổi liên hoan văn nghệ với chi đoàn địa phương Làng Đỏ, ông đã bình một câu ca dao hay đến nỗi sau đêm liên hoan ấy, có một cô tự vệ làng say anh lính bình thơ như điếu đổ.

  • Hát quan làng - nét độc đáo trong đám cưới người Tày

    Hát quan làng - nét độc đáo trong đám cưới người Tày

    Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày rất phong phú và sinh động với những câu chuyện truyền miệng, ca dao, hát lượn, hát ru... nhưng đáng chú ý nhất là hát quan làng - là một phong tục đẹp trong đám cưới truyền thống của người Tày.