Tags:

Bảo vệ đê

  • Nguy cơ tiếp tục xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè

    Nguy cơ tiếp tục xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè

    Thông tin từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, hiện lũ trên hệ thống sông đang xuống, tuy nhiên mực nước vẫn còn duy trì ở mức cao, nguy cơ tiếp tục xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông…

  • Người dân Nam Định chung tay bảo vệ đê, vệ sinh môi trường sau mưa lũ

    Người dân Nam Định chung tay bảo vệ đê, vệ sinh môi trường sau mưa lũ

    Những ngày qua, nước trên sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy ở Nam Định liên tục lên trên báo động 3 khiến một số vị trí đê xung yếu gặp sự cố. Tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp tích cực, nhanh chóng khắc phục, đảm bảo an toàn hệ thống đê, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ gây ra.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.

  • Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Tuyến đê biển Gò Công (Tiền Giang) dài 21,2 km có nhiệm vụ bảo vệ gần 63.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của các địa phương ven biển như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, một phần huyện Chợ Gạo, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản Nhà nước và khoảng 600.000 hộ dân trước thiên tai, mưa bão hàng năm.

  • Tràn lan vi phạm hành lang đê điều ở Hà Nội

    Tràn lan vi phạm hành lang đê điều ở Hà Nội

    Công tác bảo vệ đê điều, hành lang thoát lũ đã được quy định thành luật ban hành năm 2014 và sửa đổi bổ sung vào năm 2020, nhưng hiện nay, việc vi phạm pháp luật về đê điều vẫn diễn ra công khai, ngang nhiên với mức độ vi phạm ngày càng lớn.

  • Buông lỏng quản lý đê điều ở Nam Định - Ai chịu trách nhiệm?

    Buông lỏng quản lý đê điều ở Nam Định - Ai chịu trách nhiệm?

    Tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều, hành lang thoát lũ như: Phá barie bảo vệ đê, xây nhà, dựng trạm trộn bê tông trái phép... diễn ra phổ biến trên các tuyến đê thuộc địa bàn tỉnh Nam Định. Điều đáng nói là những vi phạm cũ chưa kịp xử lý thì những vi phạm mới lại mọc lên với mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn.

  • Chủ động xây dựng các phương án phòng, chống thiên tai, bảo vệ đê điều

    Chủ động xây dựng các phương án phòng, chống thiên tai, bảo vệ đê điều

    Chiều 19/4, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

  • Barie bảo vệ đê sông Đào bị đập phá

    Barie bảo vệ đê sông Đào bị đập phá

    Thời gian gần đây, hàng loạt các khung barie bảo vệ tuyến đê hữu sông Đào đoạn đi qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã bị các đối tượng xấu đập phá khiến người dân rất bức xúc.

  • Bình Định: Sớm giải quyết dứt điểm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê ngăn mặn

    Bình Định: Sớm giải quyết dứt điểm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê ngăn mặn

    Dọc tuyến đê ngăn mặn khu Đông tại Bình Định (hay còn gọi Đê Đông), tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình kiến trúc, nhà cửa liên tục xảy ra. Nhiều trường hợp lấn chiếm ngay tại khu vực xung yếu, gây nguy cơ mất an toàn cho tuyến đê cũng như cho chính các hộ dân lấn chiếm.

  • Cà Mau: Bảo vệ đê biển Tây trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp

    Cà Mau: Bảo vệ đê biển Tây trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp

    Tại tỉnh Cà Mau, mưa to kèm theo dông lốc, nước biển dâng cao trong những ngày qua đã uy hiếp đến tuyến đê biển Tây.

  • Thừa Thiên - Huế: Sẵn sàng ứng phó bão số 9, đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Thừa Thiên - Huế: Sẵn sàng ứng phó bão số 9, đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Nhằm chủ động ứng phó với bão số 9, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã tích cực chuẩn bị sẵn sàng các phương án di dời dân cư; chủ động bố trí lực lượng, phương tiện, vật tư sẵn sàng xử lý mọi tình huống, nhất là đảm bảo an toàn dân cư trong bối cảnh dịch COVID-19, bảo vệ đê điều, hồ đập, bảo vệ sản xuất.

  • Nam Định gia cố các tuyến đê xung yếu

    Nam Định gia cố các tuyến đê xung yếu

    Tỉnh Nam Định hiện có 663 km đê. Nhìn chung, các tuyến đê sông có chất lượng tương đối tốt, cơ bản đáp ứng nhu cầu chống lũ. Tuyến đê biển đến nay đã nâng cấp được 34,7/76,6 km đê trực diện với biển, xây mới 8 cống qua đê, 80 mỏ kè giữ bãi bảo vệ đê và đang củng cố nâng cấp tuyến đê Cồn Xanh dài 7,8 km thuộc huyện Nghĩa Hưng, đảm bảo hoàn thành trước mùa mưa bão năm 2021.

  • Tuyến đê sông Lô qua tỉnh Tuyên Quang có nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng

    Tuyến đê sông Lô qua tỉnh Tuyên Quang có nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng

    Do nhiều năm chưa được sửa chữa, nâng cấp, tuyến đê sông Lô của tỉnh Tuyên Quang có nhiều điểm đang bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an toàn hành lang bảo vệ đê, làm mất diện tích đất soi bãi của người dân. Đặc biệt, tình trạng sạt lở như hiện nay có thể dẫn đến vỡ đê.

  • Làm ngơ cho hàng loạt công trình xây dựng trái phép?

    Làm ngơ cho hàng loạt công trình xây dựng trái phép?

    Tình trạng xây dựng nhà xưởng trái phép trên đất nông nghiệp, phá đê, xâm hại hành lang bảo vệ đê điều và thoát lũ lưu vực đê sông Đáy đoạn đi qua địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội đang diễn ra phức tạp, với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Đáng chú ý, khi người dân và báo chí phản ánh, nhưng tình trạng không được ngăn chặn, mà tiếp tục vi phạm nghiêm trọng hơn.

  • Phân rõ trách nhiệm trong đảm bảo an toàn hành lang bảo vệ đê

    Phân rõ trách nhiệm trong đảm bảo an toàn hành lang bảo vệ đê

    Chiều 8/6, Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Hải Dương đã làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công tác đảm bảo an toàn hành lang bảo vệ đê trên địa bàn tỉnh.

  • Cà Mau ban bố tình huống khẩn cấp bảo vệ đê biển Tây

    Cà Mau ban bố tình huống khẩn cấp bảo vệ đê biển Tây

    Ngày 6/8, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau thông tin, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải đã chính thức ký, ban hành Quyết định số 1278/QĐ-UBND về tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây (Cà Mau).

  • Di dời khẩn cấp 2 hộ dân trong vùng sạt lở ở khu vực kênh Xáng

    Di dời khẩn cấp 2 hộ dân trong vùng sạt lở ở khu vực kênh Xáng

    Ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo ứng phó biến đổi khí hậu - phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh An Giang, cho biết, khoảng 7 giờ ngày 19/7, tại khu vực bảo vệ đê Bắc kênh Xáng Tân An (đê cấp III) ở Tổ 5, ấp Tân Hậu A1, xã Tân An, thị xã Tân Châu đã xảy ra sạt lở đất với chiều dài 20m, ăn sâu vào đất liền 7m (cách khu vực sạt lở cũ khoảng 400m hướng về cầu Tân An), ảnh hướng đến sáu hộ dân, trong đó hai hộ dân phải di dời khẩn cấp.

  • Thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ đê biển Tây

    Thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ đê biển Tây

    Tỉnh Cà Mau đang tập trung triển khai các giải pháp ứng phó với tình trạng sạt lở bờ biển, nhất là bảo vệ an toàn tuyến đê biển Tây trong thời điểm mưa bão năm nay.

  • Dự án bảo vệ đê biển Gò Công Đông còn thiếu bền vững

    Dự án bảo vệ đê biển Gò Công Đông còn thiếu bền vững

    Nhiều đoạn kè bằng túi cát Geotube đã bị bục rách, làm cho cát thoát ra ngoài.

  • Hòa Bình khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo vệ đê điều, hồ đập

    Hòa Bình khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo vệ đê điều, hồ đập

    Mưa lớn kéo dài ở Hòa Bình gây lũ lớn trên các sông suối, ngập úng, ách tắc nhiều khu vực dân cư, các tuyến đường giao thông làm thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.