Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 18/12 đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết do Nga đề xuất về đấu tranh chống lại việc tôn vinh chủ nghĩa quốc xã, chủ nghĩa quốc xã mới và các hành vi khác góp phần thúc đẩy các hình thức phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc, bài ngoại.
Ngày 21/3 là Ngày Quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc. Kỷ niệm ngày này vẫn còn phù hợp và cần thiết, vì phân biệt chủng tộc, kỳ thị chủng tộc, bài ngoại và không khoan dung vẫn tồn tại trên khắp thế giới.
Giới chức thành phố New York (Mỹ) sẽ triển khai một đội cảnh sát ngầm toàn người gốc châu Á, bổ sung phiên dịch viên thành thạo hơn 200 ngôn ngữ trực tổng đài 911 để chống lại làn sóng tấn công thù hận hiện nay.
Tòa án thành phố Freiburg của Đức ngày 23/7 đã tuyên án nhiều năm tù giam đối với 10 bị cáo nam, chủ yếu là người tị nạn, về tội hãm hiếp một phụ nữ bên ngoài một câu lạc bộ giải trí ban đêm vào năm 2018. Vụ án này đã gây làn sóng phẫn nộ và bài ngoại rất lớn tại Đức.
Ngày 8/5, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi nỗ lực toàn diện để chặn đứng "cơn sóng thần thù hận và bài ngoại" do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.
Theo thông báo mới nhất của cảnh sát bang Hessen (Đức), số người thiệt mạng trong các vụ xả súng xảy ra đêm 19/2 ở thành phố Hanau thuộc bang này đã lên tới 11 người, ngoài ra còn có 5 người trọng thương.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới gây ra đang lan rộng trên thế giới, nó đã dẫn đến xu hướng bài ngoại, và cộng đồng người châu Á ở nhiều nơi đang phải chống chọi với tâm lý nghi ngờ và sợ hãi.
Ngày 2/1, bà Claudia Lopez, nữ Thị trưởng đầu tiên của Bogota, thủ đô của Colombia, đã tuyên thệ nhậm chức với cam kết chống phân biệt chủng tộc, đẳng cấp và bài ngoại.
Nhiều chuyên gia đánh giá bản án tử hình mà Trung Quốc tuyên với một công dân Canada buôn ma túy xuyên biên giới là nhằm tạo áp lực lên Ottawa liên quan đến vụ bắt giữ Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Chu.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 26/8, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã bác bỏ khả năng hợp tác với đảng Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) vốn có xu hướng cực hữu và bài ngoại.
Làn sóng người nhập cư và tị nạn khổng lồ đổ vào Đức thời gian qua kích động tâm lý dân tộc chủ nghĩa, kỳ thị chủng tộc và bài ngoại gia tăng trong một bộ phận không nhỏ người dân Đức.
Thật khác thường khi một thành phố quốc tế như Singapore lại có vấn đề với khuynh hướng bài ngoại.
Ngày 6/11, Phó Tổng thư ký LHQ Asha Rose Migiro cho rằng tất cả các nước cần nỗ lực hơn nữa trong việc đấu tranh với sự phân biệt đối xử, xóa bỏ phân biệt chủng tộc, bài ngoại và thù địch