Tags:

Bs

  • Trào lưu 'bắt pen' ở giới trẻ có thể gây nguy hiểm tính mạng

    Trào lưu 'bắt pen' ở giới trẻ có thể gây nguy hiểm tính mạng

    Trong giới trẻ hiện nay có trào lưu “bắt pen”, nhiều bạn trẻ bắt chước làm thử giống như tìm cảm giác “mới lạ”. Vậy, trào lưu này cụ thể như thế nào, ảnh hưởng tới sức khỏe ra sao? Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới, Bộ Quốc phòng sẽ có những giải thích, cảnh báo cụ thể.

  • GS.TS.BS Koichi Tanaka và  JVI đồng hành cùng Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX

    GS.TS.BS Koichi Tanaka và JVI đồng hành cùng Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX

    Công ty Cổ phần Quốc tế Việt Nam Nhật Bản (JVI) đã mời GS.TS.BS Koichi Tanaka - chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cấy ghép tạng tại Nhật Bản, tới tham dự Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX.

  • Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

    Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

    Hiện trong cộng đồng vẫn ghi nhận rải rác các ca mắc ho gà. Nhiều người vẫn thắc mắc bệnh ho gà có dễ lây như các bệnh về hô hấp hay không, và với trẻ đến lớp thì nguy cơ lây nhiễm như thế nào? Mời quý vị cùng lắng nghe giải đáp của TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

  • Bác sĩ ơi: Bệnh ho gà nguy hiểm với trẻ sơ sinh như thế nào?

    Bác sĩ ơi: Bệnh ho gà nguy hiểm với trẻ sơ sinh như thế nào?

    Bệnh ho gà dễ biến chứng nặng ở trẻ sơ sinh. Đáng lo ngại, với trẻ dưới 3 tháng tuổi chưa đủ tuổi tiêm vaccine càng dễ lây bệnh. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương có những cảnh báo các biến chứng của bệnh và hướng dẫn cha mẹ cách phòng ho gà cho trẻ sơ sinh. 

  • Phụ nữ mang thai có tham gia chạy bộ được không?

    Phụ nữ mang thai có tham gia chạy bộ được không?

    Việc phụ nữ mang thai tham gia các giải chạy khiến nhiều người lo ngại về sức khỏe của mẹ bầu. Vậy phụ nữ mang thai nên chạy bộ không, chế độ tập luyện nên như thế nào? Mời quý vị cùng lắng nghe Ths.BS Tạ Việt Cường, Phó giám đốc Trung tâm khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, có những hướng dẫn cụ thể trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

  • Bác sĩ ơi: Bác sĩ hướng dẫn trị nấm ngứa da cho người dân vùng lũ

    Bác sĩ ơi: Bác sĩ hướng dẫn trị nấm ngứa da cho người dân vùng lũ

    Trong khi lũ lụt và sau khi nước rút, bà con rất dễ mắc phải các bệnh ngoài da, nấm ngứa do môi trường bị ô nhiễm, ẩm ướt, thiếu điều kiện vệ sinh cá nhân; ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống, đôi khi có thể biến chứng nặng hơn. Vậy, người dân cần làm gì để phòng tránh, và biết cách điều trị các triệu chứng bệnh ngoài da? Mời quý vị cùng lắng nghe hướng dẫn của TS.BS Lê Anh Tuấn, nguyên bác sĩ Da liễu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" của báo Tin tức.

  • Nguy cơ dịch bệnh 'bủa vây' sau lũ, người dân cần làm gì?

    Nguy cơ dịch bệnh 'bủa vây' sau lũ, người dân cần làm gì?

    Tại các vùng lũ lụt, cuộc sống tạm bợ, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, môi trường ô nhiễm rất dễ gây ra các loại dịch bệnh. Người dân vùng lũ cần cảnh giác với những bệnh gì và cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh. Mời quý vị cùng lắng nghe BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phòng hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

  • Người dân vùng lũ cảnh giác ngộ độc khí CO khi dùng máy phát điện, đốt than

    Người dân vùng lũ cảnh giác ngộ độc khí CO khi dùng máy phát điện, đốt than

    Tình trạng lũ lụt nghiêm trọng khiến nhiều nơi bị mất điện và đã xảy ra nhiều trường hợp bị ngộ độc khí CO khi người dân sử dụng máy phát điện, đốt than… trong môi trường kín. Nguyên nhân và tình trạng ngạt khí CO xảy ra thế nào, cần làm gì để tránh tình huống nguy hiểm này, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe những chia sẻ, cảnh báo của BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt-Nga (Bộ Quốc phòng).

  • Cần tập trung tiêm vaccine ở những điểm 'nóng' để hạn chế tốc độ lây lan dịch sởi

    Cần tập trung tiêm vaccine ở những điểm 'nóng' để hạn chế tốc độ lây lan dịch sởi

    Trước tình hình dịch bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục gia tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào những quận, huyện vùng ven, tại buổi họp về công tác phòng, chống dịch sởi do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 5/9, TS. BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh kiến nghị ưu tiên những địa phương là điểm nóng, có nguy cơ cao bùng dịch sởi cần tập trung giải quyết trước để ngăn dịch lây lan mạnh.

  • Bác sĩ ơi: Cách phân biệt cơn ho gà của trẻ

    Bác sĩ ơi: Cách phân biệt cơn ho gà của trẻ

    Trước tình hình dịch ho gà tăng mạnh tại nhiều địa phương như năm nay, mầm bệnh có thể ở bất cứ đâu, người dân cần hết sức thận trọng, cảnh giác. Đặc biệt, nếu trẻ mắc ho gà, cần được phát sớm để cách ly và điều trị kịp thời.

    Trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" hôm nay, Ths.BS Đặng Phương Thúy, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương sẽ hướng dẫn cụ thể về việc làm thế nào để nhận biết cơn ho gà của trẻ và nếu trẻ mắc ho gà có thể tự điều trị tại nhà được không?

  • Bác sĩ ơi: Trẻ ngoài tuổi tiêm chủng sẽ tiêm vaccine sởi như thế nào?

    Bác sĩ ơi: Trẻ ngoài tuổi tiêm chủng sẽ tiêm vaccine sởi như thế nào?

    Dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và một số địa phương, khiến nhiều người dân lo lắng, nhất là với những người mà con, em đã quá tuổi tiêm chủng mũi sởi. Vậy việc tiêm vaccine sởi cho trẻ em quan trọng như thế nào và độ tuổi tiêm nhắc lại ra sao?

    Mời quý vị cùng cùng lắng nghe TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội), có những giải đáp cụ thể trong chương trình podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

  • Kịp thời giải phóng gần 1,5 lít nước trong thận cứu bé gái 5 tháng tuổi

    Kịp thời giải phóng gần 1,5 lít nước trong thận cứu bé gái 5 tháng tuổi

    Ngày 20/8, ThS.BS Phan Lê Minh Tiến, Khoa Thận – Niệu Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, bé gái 5 tháng tuổi (ngụ Khánh Hoà) được đưa đến bệnh viện trong tình trạng bụng rất to, ăn uống kém, mệt mỏi, thở mệt nhọc và không hoạt bát.

  • Bác sĩ ơi: Cảnh giác lây lan bệnh sởi mùa tựu trường

    Bác sĩ ơi: Cảnh giác lây lan bệnh sởi mùa tựu trường

    Hiện dịch sởi đã xuất hiện và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. Trong giai đoạn học sinh tựu trường, nguy cơ dịch lây lan rộng là rất dễ xảy ra. Tốc độ lây lan bệnh sởi như thế nào, chú ý phòng dịch ra sao, Chương trình Podcast Bác sĩ ơi hôm nay xin mời quý vị cùng lắng nghe TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương sẽ có những giải đáp cụ thể.

  • Bác sĩ ơi: Miễn dịch của cơ thể với bệnh bạch hầu

    Bác sĩ ơi: Miễn dịch của cơ thể với bệnh bạch hầu

    Hiện bệnh bạch hầu vẫn tiềm ẩn và lây lan trong cộng đồng khi các địa phương vẫn xuất hiện ca bệnh mới, ổ dịch mới. Vậy miễn dịch của người dân hiện nay ra sao, cần chú ý gì về nhưng hình thức lây lan của bệnh này? Mời quý vị cùng nghe giải đáp của BS. Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

  • TP Hồ Chí Minh: Đẩy nhanh tốc độ khám sức khoẻ người cao tuổi

    TP Hồ Chí Minh: Đẩy nhanh tốc độ khám sức khoẻ người cao tuổi

    Ngày 9/8, tại buổi giám sát hoạt động y tế cơ sở tại huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh), TS. BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho rằng, việc khám sức khỏe cho người cao tuổi là rất cần thiết, giúp phát hiện sớm các bệnh không lây như tăng huyết áp, đái tháo đường để kịp thời tư vấn, điều trị, giảm biến chứng.

  • Cách giúp người trẻ tự nhận biết bệnh tim mạch

    Cách giúp người trẻ tự nhận biết bệnh tim mạch

    Hiện nay, bệnh tim mạch không chỉ là vấn đề của người già, mà người trẻ cũng có nguy cơ cao mắc bệnh, thậm chí khi đã biểu hiện ra khá nguy hiểm. Làm thế nào để giúp người trẻ nhận biết mình có vấn đề về tim mạch hay không? Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi hôm nay, mời quý vị cùng nghe BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới (Bộ Quốc phòng) chia sẻ và cảnh báo để người dân biết phòng tránh. 

  • Cựu sinh viên xuất sắc kể về dịp được gặp, trò chuyện cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Cựu sinh viên xuất sắc kể về dịp được gặp, trò chuyện cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Ths.Bs Nguyễn Phạm Thu Mây, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, từng vinh dự tham gia Đại hội Sinh viên toàn quốc lần thứ 8, được gặp mặt và chụp ảnh, trò chuyện cùng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng. Cuộc gặp ấy là dấu mốc lớn trong cuộc đời và để lại ấn tượng về người lãnh đạo gần gũi, giản dị, chính trực... đối với Ths. Bs Nguyễn Phạm Thu Mây.

  • Bác sĩ ơi: Chất Xyanua gây độc như thế nào?

    Bác sĩ ơi: Chất Xyanua gây độc như thế nào?

    Sau các vụ việc đầu độc Xyanua gần đây, nhất là có những thông tin về sự xuất hiện của chất độc này trong môi trường sống xung quanh chúng ta, nhiều bạn đọc đặt câu hỏi: Vậy Xyanua có thể tồn tại ở đâu, gây độc cho cơ thể như thế nào? Mời quý vị cùng nghe BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới (Bộ Quốc phòng) có những chia sẻ và cảnh báo để người dân biết và phòng tránh.

  • Các ca bệnh bạch hầu đang xuất hiện một cách lẻ tẻ

    Các ca bệnh bạch hầu đang xuất hiện một cách lẻ tẻ

    PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai trao đổi về bệnh bạch hầu, nguy cơ và cách phòng chống.

  • Nguy cơ đột quỵ não từ các động tác 'bẻ' cổ, gập ưỡn cổ, giác hơi trị liệu không đúng cách

    Nguy cơ đột quỵ não từ các động tác 'bẻ' cổ, gập ưỡn cổ, giác hơi trị liệu không đúng cách

    Ngày 4/6, TS.BS Tạ Vương Khoa, Đơn vị can thiệp thần kinh, khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân Y 175 đưa ra cảnh báo sau khi tiếp nhận cấp cứu một số trường hợp bị đột quỵ trong tình trạng nặng do giác hơi trị liệu, động tác “bẻ" cổ, xoay lắc, gập ưỡn cổ quá mức.