Đang cất cánh, chiếc máy bay Bombardier bất ngờ lật nhào rồi rơi xuống bốc cháy, 18 người đã thiệt mạng, nhưng viên phi công đã lập kỳ tích khi trở thành người sống sót duy nhất.
Vụ tai nạn nêu trên xảy ra sau khi Liên minh châu Âu (EU) đã cấm tất cả các hãng hàng không của Nepal bay qua không phận của họ vì lo ngại vấn đề an toàn.
Chiếc máy bay chở khách Airbus A350 của hãng hàng không Japan Airlines hoàn toàn bị biến dạng và cháy đen sau vụ va chạm với máy bay Bombardier của lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản vào chiều tối 2/1.
Hãng chế tạo máy bay Bombardier của Canada ngày 23/5 đã ra mắt máy bay phản lực Global 8000 có chặng bay siêu dài, phục vụ giới thương gia trong bối cảnh hãng đang tìm cách cạnh tranh trong thị trường máy bay tư nhân phục vụ giới siêu giàu vẫn tăng trưởng mạnh trong dịch COVID-19 nhờ nhu cầu đối với máy bay tư nhân tăng mạnh.
Hội đồng hành chính bảo vệ kinh tế Brazil (CADE) ngày 9/7 đã phạt Tập đoàn công nghiệp Alstom của Pháp, Tập đoàn công nghiệp Bombardier của Canada cùng 9 công ty của nhiều nước khác hơn 515 triệu real (khoảng 134 triệu USD) do thông đồng trái phép với giới chức nước này nhằm giành được hợp đồng xây dựng các tuyến tàu điện ngầm và tàu hỏa.
Tập đoàn công nghiệp khổng lồ của Canada Bombardier ngày 8/11 cho biết tập đoàn này sẽ bán hai doanh nghiệp - được đánh giá là các mảng kinh doanh "không cốt lõi"- với giá 900 triệu USD và cắt giảm khoảng 5.000 việc làm trong 12-18 tháng tới trong khuôn khổ chương trình tái cơ cấu của mình.
Nhà sản xuất máy bay Bombardier Inc. của Canada vừa ký bản hợp đồng với hãng hàng không châu Âu Air Baltic về việc cung cấp ít nhất 30 máy bay phản lực C-Series.
Chính phủ Canada ngày 23/3 đã tuyên bố chấm dứt "thù hằn" với hãng sản xuất máy bay lớn của Mỹ Boeing, sau khi hãng này từ bỏ mọi tranh chấp thương mại đối với nhà sản xuất máy bay Bombardier của Canada.
Bộ Thương mại Mỹ vừa xác nhận quyết định sẽ áp thuế trừng phạt gần 300% đối với các máy bay do hãng Bombardier của Canada sản xuất.
Boeing - nhà chế tạo máy bay hàng đầu của Mỹ - vẫn giữ lập trường cứng rắn trong cuộc tranh cãi thương mại với doanh nghiệp sản xuất máy bay thương mại lớn nhất của Canada Bombardier, giữa bối cảnh kết quả kinh doanh hàng quý của Boeing thấp hơn dự kiến.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 6/10 đã quyết định tăng thuế nhập khẩu đánh vào dòng máy bay CSeries mới của hãng chế tạo Bombardier của Canada.
Ngày 28/4, tập đoàn sản xuất máy bay Bombardier của Canada chính thức thông báo đã đạt được hợp đồng “khủng” trị giá nhiều tỷ USD với hãng hàng không Mỹ Delta Air Lines, mở ra triển vọng giải quyết những khó khăn lớn mà tập đoàn này đang phải đối mặt liên quan đến chương trình sản xuất máy bay chở khách.
Mẫu máy bay siêu âm mới nhất mà hai nhà thiết kế Charles Bombardier và Abhishek Roy, người Canada, đang tập trung nghiên cứu có thể chứa 10 người và di chuyển hơn 20.000 km trong không đầy 1 giờ đồng hồ. Điều đó đồng nghĩa với việc hành khách muốn bay từ New York (Mỹ) tới London (Anh) chỉ cần có 11 phút.
Bất chấp các biện pháp trừng phạt, một lượng lớn các doanh nghiệp hàng đầu của phương Tây, như Airbus, Safran, Boeing, Thales, Bombardier, Rolls Royce đều tham dự sự kiện.
Hãng sản xuất máy bay Bombardier của Canada cho biết hãng đã nhận được một đơn đặt hàng (khách hàng giấu tên) mua 24 máy bay 24 CRJ900 NextGen có tổng trị giá 1,14 tỷ USD.
Moskva đang cân nhắc chấm dứt hợp đồng trị giá 3,4 tỷ USD với nhà sản xuất Canada Bombardier về chế tạo các máy bay Q400 và xây dựng một nhà máy lắp ráp tại Nga.
Tập đoàn sản xuất tàu điện và công nghệ đường sắt Bombardier tuyên bố sẽ sa thải 1.400 nhân viên tại nhà máy cuối cùng của họ ở Anh, sau khi bị tuột mất một hợp đồng trị giá 3 tỷ bảng vào tay đối thủ của Đức.