Ngày 23/11 (giờ địa phương), các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Biến đổi khí hậu đã kéo theo nhiều vấn đề đáng lo ngại trên thế giới trong những năm gần đây, trong đó đất lún và mực nước biển dâng cao ở nhiều khu vực dân cư đông đúc.
Nhận thức về nguy cơ, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu của hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân Việt Nam đã chuyển biến rõ rệt, từ đó đã có sự chủ động tham gia một cách trách nhiệm, hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ môi trường, chuyển đổi xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku, Azerbaijan từ ngày 11-22/11.
Nghiên cứu mới đã dự đoán chính xác số người sẽ tử vong vì biến đổi khí hậu tính đến năm 2100.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đang dần tiến tới những giờ đàm phán cuối cùng, tuy nhiên các đại biểu vẫn chưa thể tìm ra tiếng nói chung đối với vấn đề lớn: tài chính khí hậu.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Cơ quan Khí tượng Hoàng gia Anh tổ chức hội thảo quốc tế về xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/11, phát biểu tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais đã nêu bật vai trò quan trọng của dầu mỏ và khí đốt tư nhiên, đồng thời nhấn mạnh các cuộc đàm phán về sự nóng lên toàn cầu nên tập trung vào vấn đề cắt giảm khí thải, chứ không phải việc lựa chọn nguồn năng lượng.
Ngày 20/11, viện nghiên cứu Climate Central công bố một công trình cho thấy nhiệt độ đại dương ấm lên do con người gây ra đã làm tăng tốc độ gió tối đa của mọi cơn bão Đại Tây Dương trong năm 2024. Điều này phản ánh cách thức mà biến đổi khí hậu đang khuếch đại sức mạnh hủy diệt của các cơn bão.
Sự biến động về nhân khẩu học, biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng và quá trình chuyển đổi công nghệ nhanh chóng có nguy cơ dẫn đến tương lai ảm đạm cho thanh thiếu niên vào giữa thế kỷ 21.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 1422/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (cập nhật).
Năm 2024 chứng kiến một dấu mốc đáng lo ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tổng thống Brazil, ông Luiz Inacio Lula da Silva đã chính thức khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) bằng việc thông báo khởi động Liên minh toàn cầu chống đói nghèo (GAAHP).
Biến đổi khí hậu đang trở thành thách thức lớn đối với Bình Dương, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ hơn về chiến lược và hành động của tỉnh trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển bền vững, phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương Mai Hùng Dũng.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, Chính phủ Brazil ngày 17/11 đã bày tỏ quan ngại về việc một số thành viên trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang phản đối những vấn đề đã được thống nhất ở hội nghị cấp bộ trưởng về biến đổi khí hậu và thuế đối với giới siêu giàu.
Nhiệt độ kỷ lục, các hiện tượng thời tiết cực đoan, ô nhiễm không khí và sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm đang đe dọa sức khỏe của con người trên khắp thế giới. Những cảnh báo từ các chuyên gia cho thấy biến đổi khí hậu không chỉ là vấn đề của môi trường mà đã trở thành vấn đề sống còn đối với sức khỏe cộng đồng.
Dự án Giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư xác định ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công từ tháng 6/2016 nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào vận hành được do vướng mắc về pháp lý, không có nguồn vốn để hoàn thành công trình.
Ngày 16/11, trong cuộc thảo luận về tuyên bố chung trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), các nhà ngoại giao của nhóm đã gặp khó khăn trong việc thu hẹp bất đồng về nguồn tài chính để giải quyết biến đổi khí hậu và vấn đề đánh thuế nhóm siêu giàu.
Ngày 16/11, trong cuộc họp trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) diễn ra tại Rio de Janeiro vào đầu tuần tới, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Tổng thống Brazil Lula da Silva đã khẳng định cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 16/11, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (UNFCCC), ông Simon Stiell đã kêu gọi các quốc gia thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thúc đẩy các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, nhằm đạt được một thỏa thuận gây quỹ cho các quốc gia đang phát triển.