Các ICBM đang trong giai đoạn phát triển sẽ có sức mạnh tương tự như tên lửa siêu vượt âm Oreshnik hay phương tiện lượn hạt nhân Avangard - theo Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Trong buổi phỏng vấn hôm 13/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đảm bảo bộ ba hạt nhân của Nga hiện đại hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Ông nhắc lại Moskva sẽ không bao giờ sử dụng những vũ khí đáng sợ này trừ khi sự tồn vong của đất nước bị đe dọa.
Avangard liên tục thay đổi hướng bay và cao độ khi di chuyển qua khí quyển, tạo thành một đường bay khiến hệ thống phòng thủ đối phương trở nên vô dụng vì không thể đoán biết vị trí thực tế của tên lửa.
Theo kênh truyền hình Zvezda của Bộ Quốc phòng Nga ngày 16/11, lực lượng tên lửa của Nga đã đưa một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa gắn phương tiện lượn siêu vượt âm Avangard có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào một bệ phóng ở miền Nam.
Thời gian qua, Nga đã trình làng hàng loạt hệ thống vũ khí chiến lược hiện đại, nổi bật trong số này là tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Kinzhal và hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa siêu thanh Avangard hồi năm 2018.
Việc Nga đưa đầu đạn siêu vượt âm Avangard vào trực chiến đồng nghĩa rằng các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ tại châu Âu hiện đã lỗi thời. Và Washington có thể phải đầu tư vô số tiền để đuổi kịp Moskva.
Quân đội Nga đã chính thức đưa tên lửa liên lục địa chiến lược siêu âm Avangard vào trực chiến.
Tên lửa siêu thanh Avangard có vận tốc nhanh gấp 27 lần tốc độ âm thanh và xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tân tiến nào hiện nay mà không bị đánh chặn.
Bộ Quốc phòng Nga theo chỉ thị của Tổng thống, Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Nga, Vladimir Putin, ngày 26/12 đã tiến hành thử nghiệm kiểm tra mua Hè, trong đó phóng thử thành công tên lửa tổ hợp Avangard với đầu đạn siêu thanh.
Một chuyên gia khẳng định Mỹ sẽ phải bỏ ra ít nhất 5 năm để có thể phát triển được vũ khí tương tự tên lửa Sarmat, Kinzhal hoặc Avangard của Nga.