Tags:

cây cà phê

  • Đưa thương hiệu cà phê Mường Ảng bay xa

    Đưa thương hiệu cà phê Mường Ảng bay xa

    Mường Ảng được coi là “thủ phủ” cà phê của tỉnh Điện Biên với hơn 2.800 ha. Những năm qua, cây cà phê không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà nó còn tạo ra việc làm cho hàng nghìn lao động phổ thông, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế của địa phương. Bởi vậy, những năm qua, chính quyền và người dân Mường Ảng đã nỗ lực triển khai các giải pháp quảng bá và phát triển thương hiệu Cà phê Mường Ảng, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm...

  • Loạt giải pháp nâng năng suất, chất lượng cây cà phê

    Loạt giải pháp nâng năng suất, chất lượng cây cà phê

    Nông dân tỉnh Đắk Lắk đang vào thu hoạch cà phê niên vụ 2024 - 2025, dự kiến kéo dài từ tháng 11/2024 - 1/2025.

  • Cảnh báo tình trạng mất trộm cà phê và phá hoại cây trồng ở Đắk Lắk

    Cảnh báo tình trạng mất trộm cà phê và phá hoại cây trồng ở Đắk Lắk

    Nông dân tỉnh Đắk Lắk đang bắt đầu bước vào vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2024 - 2025, tuy nhiên, tình trạng trộm cắp, chặt phá cây cà phê đang xảy ra phức tạp trên địa bàn tỉnh trong những ngày qua.

  • Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Nhiều hộ dân ở tỉnh Bình Phước đã tận dụng tốt đất trống trong vườn điều, vườn sầu riêng chưa khép tán để trồng xen cây cà phê và mang lại nguồn thu nhập thêm cho gia đình. Việc trồng xen giúp nhiều hộ dân có thêm nguồn thu, ổn định đời sống.

  • Hạn hán, sâu bệnh ảnh hưởng nặng tới năng suất cây cà phê

    Hạn hán, sâu bệnh ảnh hưởng nặng tới năng suất cây cà phê

    Sau những ngày nắng nóng gay gắt, những trận mưa đầu mùa bắt đầu xuất hiện giải "cơn khát" cho cây trồng; trong đó, có cây cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, cây trồng này lại phải đối mặt với bệnh rệp sáp tấn công, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.

  • Phương pháp tưới nước tiết kiệm ứng phó với hạn hán

    Phương pháp tưới nước tiết kiệm ứng phó với hạn hán

    Nắng nóng trong nhiều tháng qua tại Gia Lai đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của người dân, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Việc áp dụng các mô hình tưới tiết kiệm trên cách loại cây trồng, đặc biệt là cây cà phê đã và đang giúp người nông dân ứng phó có hiệu quả với tình trạng hạn hán như hiện nay.

  • Nhiều nông dân quay lại với cây cà phê

    Nhiều nông dân quay lại với cây cà phê

    Sau một thời gian cây cà phê mất giá, năng suất lại không cao nên nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã chặt bỏ cây cà phê. Thế nhưng thời gian gần đây, một số hộ nông dân đã bắt đầu quay trở lại với loại cây trồng này do giá cà phê tăng mạnh trở lại. 

  • Gia Lai: Điều tra vụ chặt phá hàng trăm cây cà phê, chanh dây

    Gia Lai: Điều tra vụ chặt phá hàng trăm cây cà phê, chanh dây

    Ngày 5/3, Thượng tá Nguyễn Văn Hào, Trưởng Công an huyện Chư Sê (Gia Lai) cho biết, đơn vị đang tập trung lực lượng điều tra vụ việc vườn trồng cà phê, chanh dây bị kẻ gian chặt phá ngay trước vụ thu hoạch.

  • Cảnh giác bị rắn lục đuôi đỏ cắn trong mùa thu hoạch cà phê

    Cảnh giác bị rắn lục đuôi đỏ cắn trong mùa thu hoạch cà phê

    Tây Nguyên đang bước vào mùa thu hoạch cà phê, cũng là mùa sinh sôi của các loài rắn. Từ đầu tháng 9 đến nay, tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên tục tiếp nhận và điều trị cho nhiều trường hợp bị rắn độc cắn với các triệu chứng từ nhẹ đến nặng; trong đó có loài rắn lục đuôi đỏ rất độc thường xuất hiện trên tán của cây cà phê.

  • Đắk Lắk cảnh báo tình trạng trộm cà phê khi vào mùa thu hoạch

    Đắk Lắk cảnh báo tình trạng trộm cà phê khi vào mùa thu hoạch

    Ngày 9/11, ông Nguyễn Kim May, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk cho biết, một hộ dân trên địa bàn xã vừa bị kẻ gian ngang nhiên vào vườn hái trộm quả của hơn 40 cây cà phê. Người dân cần nâng cao cảnh giác, chủ động bảo vệ vườn cà phê đang kỳ thu hoạch để tránh bị mất trộm, nhất là trong bối cảnh giá cà phê năm nay tăng cao.

  • Lễ hội Cà phê Sơn La lần thứ nhất năm 2023

    Lễ hội Cà phê Sơn La lần thứ nhất năm 2023

    Nhằm tôn vinh cây cà phê cũng như người trông cà phê, đồng thời chào mừng kỷ niệm 128 năm ngày thành lập tỉnh Sơn La, 15 năm thành lập thành phố Sơn La, từ ngày 20-23/10/2023, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ hội Cà phê Sơn La lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề “Arabica, Cà phê Sơn La - hương vị núi rừng Tây Bắc”.

  • Nâng cao giá trị kinh tế của cây cà phê và hồ tiêu

    Nâng cao giá trị kinh tế của cây cà phê và hồ tiêu

    Ngày 12/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) tại Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai tổ chức họp sơ kết dự án “Nâng cao tính bền vững, năng suất và giá trị kinh tế của hệ thống canh tác và chuỗi giá trị của cà phê và hồ tiêu ở khu vực Tây Nguyên” năm 2023 (Dự án V-SCOPE).

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Để phát triển bền vững và nâng tầm giá trị của cây cà phê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều đề án, dự án; trong đó, hiệu quả phải kể đến Đề án tái canh cà phê vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2014-2020. Chương trình tái canh cà phê đã đem lại hiệu quả rõ rệt, với hàng trăm nghìn héc ta cà phê được trẻ hóa; năng suất và chất lượng cà phê đều tăng làm cho thu nhập của người trồng cà phê tăng lên đáng kể.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Theo dòng lịch sử, cây cà phê đã được người Pháp trồng tại các tỉnh Tây Nguyên từ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 tại các đồn điền như CADA, ROSSI, CHPI với diện tích khoảng vài trăm ha. Trải qua hàng trăm năm, đến nay Việt Nam có hơn 710.000 ha trồng cà phê, năng suất đạt 28,2 tạ/ha, cho sản lượng hơn 1,84 triệu tấn. Ngành hàng cà phê đã tạo việc làm và thu nhập cho trên 600.000 hộ nông dân, với 2 triệu lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và một số vùng trồng cà phê khác trên cả nước.

  • Gia Lai: Điều tra vụ chặt phá 1.000 cây cà phê của người dân

    Gia Lai: Điều tra vụ chặt phá 1.000 cây cà phê của người dân

    Ngày 15/3, ông Trần Văn Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ia Băng (huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) cho biết, lực lượng chức năng đang tiến hành điều tra, xác minh làm rõ đối tượng chặt phá vườn cà phê của người dân tại thôn làng O Ngó (xã Ia Băng).

  • Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8: Bế mạc Hội thi chế tác các sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

    Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8: Bế mạc Hội thi chế tác các sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

    Sau 3 ngày (từ ngày 10 - 12/3) diễn ra sôi nổi, Hội thi chế tác các sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê - một trong 18 hoạt động chính của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 đã thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc và trao giải hội thi vào chiều 12/3 tại Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng Ko Tam, thành phố Buôn Ma Thuột.

  • Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Được du nhập vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, đến nay cây cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam. Hạt cà phê mang lại giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của nước ta. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất cà phê vối (Robusta) lớn nhất thế giới và đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê. Đặc biệt, các phong vị pha chế đồ uống cà phê mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực Việt Nam góp phần lan tỏa thương hiệu cà phê Việt ra khắp thế giới.

  • Thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

    Thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

    Trong khuôn khổ các hoạt động chính của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, chiều 10/3, Hội thi chế tác các sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê đã khai mạc.

  • 'Giặc lửa' thiêu rụi gần 3.600 ha rừng của Cuba

    'Giặc lửa' thiêu rụi gần 3.600 ha rừng của Cuba

    Vụ hỏa hoạn khởi phát từ 11 ngày trước ở miền Đông Cuba đã thiêu rụi gần 3.600 ha rừng thông, đồng cỏ và cây cà phê của nước này.

  • Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây cà phê được trồng tại tỉnh miền núi Sơn La từ những năm 1990. Trải qua trên 30 năm phát triển, cà phê Sơn La đã khẳng định được vị thế là cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định cho người dân và từng bước hình thành chuỗi giá trị sản xuất cà phê bền vững.