Tags:

Đa dạng sinh học

  • Trồng hơn 10.000 cây xanh  tại rừng phòng hộ Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên

    Trồng hơn 10.000 cây xanh tại rừng phòng hộ Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên

    Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam (Dai-ichi Life Việt Nam) đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (Green Viet) tiếp tục triển khai dự án “Kết nối Triệu Yêu thương – Rừng Xanh Hạnh phúc”.

  • 'Đưa lan về rừng', phục hồi đa dạng sinh học rừng tự nhiên

    'Đưa lan về rừng', phục hồi đa dạng sinh học rừng tự nhiên

    Những năm gần đây, Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Lắk (Đắk Lắk) đẩy mạnh chương trình “Đưa lan về rừng”, đây là hoạt động đưa các loài lan vào trồng ở rừng tự nhiên nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng và đa dạng hóa sinh cảnh của rừng tự nhiên.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng

    Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng

    Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng trước đây là Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, là một khu rừng đặc dụng quan trọng của tỉnh Thái Nguyên và cả nước, thành lập năm 1999, được xem là lá phổi xanh tự nhiên của tỉnh. Khu dự trữ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vỹ, hệ động thực vật rất phong phú, đa dạng và hệ sinh thái rừng núi đá đặc trưng, có giá trị bảo tồn cao.

  • Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, chúng đang chịu áp lực lớn từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hoạt động khai thác tài nguyên không bền vững. Sự suy thoái của các hệ sinh thái này kéo theo nguy cơ mất đa dạng sinh học nghiêm trọng.

  • Bảo tồn các loài động vật quý hiếm tại Pù Hu

    Bảo tồn các loài động vật quý hiếm tại Pù Hu

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua đã liên tục đặt bẫy ảnh tại nhiều khu vực rừng tự nhiên, phát hiện và ghi nhận nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam, thế giới. Kết quả này góp phần khẳng định tính đa dạng sinh học của hệ động vật trong Khu bảo tồn, góp phần bảo tồn các loài động vật quý hiếm.

  • Ninh Thuận: Ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển bền vững

    Ninh Thuận: Ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển bền vững

    Xác định vai trò quan trọng của đa dạng sinh học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học từ kết nối Vườn Di sản ASEAN

    Bảo tồn đa dạng sinh học từ kết nối Vườn Di sản ASEAN

    Vườn Di sản ASEAN là một trong những sáng kiến hợp tác ASEAN về môi trường được thực hiện trên cơ sở Tuyên bố về Vườn Di sản của Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN từ năm 2003 với mục tiêu bảo tồn toàn diện các hệ sinh thái quan trọng, mang tính độc đáo, đặc biệt của khu vực ASEAN.

  • Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Là huyện duyên hải của TP Hồ Chí Minh, Cần Giờ có khu rừng ngập mặn phát triển trên nền phù sa do hệ thống sông Sài Gòn, Đồng Nai mang đến, kết hợp khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chế độ thủy triều bán nhật triều, mật độ sông rạch dày đặc đan xen nhau. Với nhiều giá trị đặc biệt, rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành Khu Dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2000, được đánh giá là nơi có hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, phong phú cả về số lượng và chủng loại, khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đông Nam Á.

  • Khám phá khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam

    Khám phá khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam

    Rừng ngập mặn Cần Giờ trở thành Khu Dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2000, là nơi hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao, phong phú cả về số lượng và chủng loại, khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đông Nam Á. Đây được coi là “lá phổi xanh” của Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, góp phần điều hòa không khí, bảo vệ môi trường sống của người dân.

  • Gỡ rào cản trong ứng dụng công nghệ để bảo vệ thiên nhiên

    Gỡ rào cản trong ứng dụng công nghệ để bảo vệ thiên nhiên

    Các chuyên gia môi trường nhận định, mặc dù ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực như công nghiệp, thương mại, tài chính đã có những bước tiến đáng kể, nhưng trong công tác bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững thì vẫn còn gặp nhiều rào cản về nguồn tài chính, nhân lực...

  • Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Liên

    Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Liên

    Là một trong những khu bảo tồn có dự trữ đa dạng sinh học phong phú nhất Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích quản lý hơn 25.600 ha trải dài trên địa bàn các xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Vạn Xuân và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).

  • Quy trình mới về kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học

    Quy trình mới về kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 53/2024/TT-BTTMT về quy trình kỹ thuật kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.

  • Chung tay bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Chung tay bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Việc trồng cây xanh, bảo vệ và phát triển rừng ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu đang là thách thức, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như chất lượng cuộc sống của nhân dân.

  • Ngày Đất ngập nước thế giới 2/2/2025: 'Đất ngập nước và Con người'

    Ngày Đất ngập nước thế giới 2/2/2025: 'Đất ngập nước và Con người'

    Ngày Đất ngập nước thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 2/2 để tôn vinh cách đất ngập nước, vùng đất bão hòa nước, giúp duy trì đa dạng sinh học trên Trái Đất.

  • Tết đến với những người lính Kiểm lâm Côn Đảo

    Tết đến với những người lính Kiểm lâm Côn Đảo

    Tết Nguyên đán là dịp để mọi gia đình đoàn viên, sum họp. Tuy nhiên, vì nhiệm vụ, những cán bộ, chiến sỹ Kiểm lâm Vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn đang ngày đêm tuần tra, bảo vệ những cánh rừng, bờ biển, bảo vệ sự đa dạng sinh học cho khu Ramsar Côn Đảo.

  • Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư, cũng như bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang xây dựng Dự thảo Chương trình bảo vệ một số loài chim nước nguy cấp, quý, hiếm và Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật quản lý, bảo vệ các vùng chim nước di cư quan trọng.

  • Cơ hội hình thành thị trường giao dịch tín chỉ đa dạng sinh học 

    Cơ hội hình thành thị trường giao dịch tín chỉ đa dạng sinh học 

    Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thế giới đang đối mặt với ba khủng hoảng toàn cầu là biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đa dạng sinh học.

  • Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái đang là những thách thức nghiêm trọng toàn cầu, đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh chóng sang các mô hình kinh tế bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp. Trong quá trình đó, chuyển đổi số là giải pháp quan trọng, cung cấp công cụ để nâng cao hiệu quả quản lý, tối ưu hóa nguồn lực và thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Thế giới thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại

    Thế giới thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại

    Trong thập niên tới, kinh tế thế giới sẽ thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại. Đây là kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chung đối với mức sống toàn cầu của 5 yếu tố gồm đa dạng sinh học, nước, lương thực, sức khỏe và biến đổi khí hậu. 

  • Nguy cơ từ tự phát buôn bán, gây nuôi các loài động vật ngoại lai

    Nguy cơ từ tự phát buôn bán, gây nuôi các loài động vật ngoại lai

    Gần đây, một số loài động vật hoang dã ngoại lai được quảng cáo, buôn bán công khai trên thị trường và mạng xã hội, tiềm ẩn các hệ luỵ nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học của nước ta.