Ngày 11/7, Lầu Năm Góc công bố chiến lược quan trọng nhằm củng cố vị thế dẫn đầu của Mỹ trong lĩnh vực thiết bị bay không người lái (drone) quân sự, xem đây là bước đột phá then chốt trên chiến trường thế hệ mới.
Trong khi Liên bang Nga gia tăng tấn công bằng tên lửa và UAV, Ukraine mong muốn có được những loại vũ khí phòng không và có thể chúng sẽ được Mỹ gửi qua NATO.
Một tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân của Hải quân Mỹ vừa ghé thăm điểm dừng chân chưa từng có tiền lệ, ẩn chứa một thông điệp cứng rắn tới các đối thủ trên trường quốc tế.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xác nhận rằng ông đã có một cuộc đối thoại tích cực với Tổng thống Mỹ Donald Trump về đề nghị của Ukraine được cung cấp thêm các hệ thống phòng không Patriot.
Tổng giám đốc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nga (Roscosmos), ông Dmitry Bakanov cho biết Roscosmos đã lên kế hoạch cho lần phóng đầu tiên của tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5M vào năm 2027, sau khi cân nhắc tiến độ nâng cấp sân bay vũ trụ Vostochny.
Dự án máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo trị giá hàng tỷ euro của châu Âu đã nhiều lần phải đối mặt với căng thẳng giữa các công ty hàng không vũ trụ Pháp và Đức.
Ngày 9/7, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Wladyslaw Kosiniak-Kamysz thông báo nước này sẽ hướng tới mục tiêu hoàn toàn tự chủ về đạn dược nhằm tăng cường năng lực phòng thủ quốc gia.
Chính phủ ban hành Nghị định 200/2025/NĐ-CP ngày 9/7/2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng thủ dân sự, trong đó quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự cấp xã.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính quyền của ông vẫn đang xem xét đề xuất từ Ukraine về việc cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot, song thừa nhận đây là khí tài “rất tốn kém” và nguồn cung cũng không dễ đáp ứng.
Theo hãng tin Reuters, Mỹ đang chuyển giao đạn pháo và hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường (GMLRS) cho Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa công bố thông tin về cuộc tập trận không quân quy mô lớn giữa Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) và Không quân Mỹ, diễn ra từ ngày 9/7 - 4/8 trên không phận Nhật Bản.
Ngày 8/7, Bộ Ngoại giao Đức cho biết họ đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Berlin về một vụ việc mà bộ này cho rằng “hoàn toàn không thể chấp nhận được”.
Ngày 9/7, Lực lượng Hải quân Hàn Quốc thông báo lực lượng này sẽ bắt đầu huấn luyện bay cho máy bay tuần tra biển P-3C từ tuần này, một phần trong việc chuẩn bị khôi phục hoạt động của loại máy bay vốn đã bị đình chỉ sau vụ tai nạn chết người hồi tháng 5.
Sau nhiều tháng im lặng, New Delhi bất ngờ lộ bị mất 3 phi công lái máy bay Rafale và 5 kíp trắc thủ S‑400 trong cuộc chiến với Pakistan gần đây — hé mở lỗ hổng chiến thuật trong hệ thống quốc phòng tiên tiến.
Lực lượng phòng vệ mặt đất của Nhật Bản (GSDF) ngày 9/7 đã khánh thành căn cứ mới tại tỉnh Saga ở Tây Nam nước này để làm nơi đồn trú của phi đội máy bay vận tải Osprey.
Ngày 8/7, tờ The Wall Street Journal (WSJ) đưa tin Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét khả năng cung cấp thêm 1 hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.
Châu Âu đứng trước thách thức nghiêm trọng khi sản lượng tên lửa Nga vượt xa năng lực phòng thủ của khu vực này: Với hơn 1.000 tên lửa Nga được sản xuất mỗi năm, hệ thống đánh chặn của châu Âu nguy cơ quá tải và dễ tổn thương.
Chuyên gia thiết kế chiến đấu cơ hàng đầu của Trung Quốc đánh giá rằng trong tương lai, máy bay quân sự nên được sản xuất giống như điện thoại di động.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 8/7, Hải quân Ấn Độ vừa thử nghiệm thành công tên lửa chống ngầm tầm xa ERASR (Extended Range Anti-Submarine Rocket) trên tàu hộ tống tàng hình INS Kavaratti - một trong những chiến hạm do nước này tự đóng và phát triển.
Tập đoàn sản xuất quốc phòng Excalibur Army của Cộng hòa Séc – một trong những nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Ukraine – đã chính thức mở văn phòng tại Ukraine.