Từ quốc gia thận trọng với quân sự, Đức đang lột xác với quyết tâm “sẵn sàng chiến đấu” dưới thời Thủ tướng Merz – liệu có đủ sức thay Mỹ dẫn đầu an ninh châu Âu?
Khi các vị khách quốc tế đến kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít còn chưa rời hết khỏi Nga, và ngay khi thời gian ngừng bắn “Chiến thắng” ba ngày do Moskva đưa ra vừa kết thúc, Tổng thống Nga Vladimir Putin bất ngờ đề xuất bắt đầu đàm phán với Ukraine không cần điều kiện tiên quyết, thậm chí còn nêu cụ thể thời gian và địa điểm, đó là tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) vào ngày 15/5 tới.
Trước nguy cơ Mỹ giảm viện trợ, các nước phương Tây đang cân nhắc chuyển hàng trăm tỷ USD bị đóng băng của Nga cho Ukraine. Nhưng liệu phương án này có khả thi hay chỉ làm dấy lên mối lo mới về pháp lý và tài chính?
Xung đột Nga - Ukraine có thể bước vào một chương mới cuộc họp cấp cao tiềm năng giữa hai bên tại Istanbul ngày 15/5, nơi Moskva và Kiev được kỳ vọng nối lại đối thoại sau hơn 3 năm giao tranh khốc liệt. Tuy nhiên, sự hoài nghi và mâu thuẫn lợi ích khiến triển vọng hòa bình vẫn rất mong manh.
Việc lãnh đạo hai cục tác chiến quân sự của Ấn Độ và Pakistan chiều 12/5 tiến hành điện đàm và nhất trí cần phải tuân thủ lệnh ngừng bắn đạt được ngày 10/5, cho thấy thiện chí của cả hai bên hạ nhiệt căng thẳng vốn đã khiến mối quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng Nam Á "lao dốc" trong 3 tuần qua.
Khi tên lửa đất đối không của Ấn Độ hướng về các căn cứ chiến lược của Pakistan, cuộc điện thoại đầu tiên từ phía Mỹ đã vang lên tại Islamabad, khởi đầu cho chuỗi đàm phán kéo dài suốt 8 giờ, với mục tiêu duy nhất: ngăn chặn chiến tranh.
Châu Phi đang trở thành chiến trường địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc, khi những nguyên tố quý giá ở đây có thể định hình chuỗi cung ứng, công nghệ và an ninh năng lượng trong nhiều thập kỷ tới.
Dù Mỹ can thiệp giúp ngừng bắn, căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan vẫn âm ỉ. Đây có thực sự là bước đệm hòa bình hay chỉ là "khoảng lặng trước cơn bão"?
Đề xuất đàm phán trực tiếp từ Tổng thống Nga Vladimir Putin đang làm dấy lên hy vọng mong manh về một giải pháp hòa bình cho cuộc chiến ở Ukraine. Liệu vòng đối thoại tại Istanbul sắp tới có thể xoay chuyển cục diện căng thẳng?
Kế hoạch sản xuất tới 633 tên lửa hành trình phóng từ máy bay Kh-101 trong năm 2025 của Moskva (Moscow) cho thấy Liên bang Nga đang chuẩn bị để áp đảo hệ thống phòng không của Ukraine hoặc mở rộng phạm vi tấn công.
Thế giới cuối tuần qua đổ dồn sự chú ý về thành phố Geneva của Thụy Sĩ, nơi diễn ra cuộc đàm phán thương mại mang tính quyết định được chờ đợi từ lâu giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trong chuyến thăm Kiev ngày 10/5, tân Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố rằng chính phủ nước này sẽ chấm dứt việc công khai thông tin chi tiết về các khoản viện trợ quân sự dành cho Ukraine.
Ba quốc gia Arab vùng Vịnh giàu năng lượng đang chạy đua để biến ảnh hưởng của mình đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump thành lợi ích cụ thể, trong bối cảnh ông chuẩn bị thăm khu vực này.
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hoả lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Trong khi Ấn Độ và Pakistan leo thang quân sự, Trung Quốc đối mặt bài toán ngoại giao nan giải: bảo vệ đồng minh truyền thống hay giữ vai trò trung gian hoà giải để bảo toàn lợi ích chiến lược?
Trong khi Nga tăng tốc sản xuất tên lửa đạn đạo, Ukraine lại ngày càng cạn kiệt hệ thống phòng thủ. Vấn đề phòng thủ của các thành phố Ukraine giờ phụ thuộc vào những lô hàng Patriot từ Mỹ.
Khi Tổng thống Trump tuyên bố ngừng bắn với Houthi, né tránh đề cập tới Israel và hướng về vùng Vịnh, giới quan sát đặt câu hỏi: Washington đang tái định hình Trung Đông? Và vị trí của Tel Aviv trong bàn cờ địa chính trị liệu còn giữ được như trước?
Tuần qua, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã có một động thái quan trọng trong quan hệ với Ukraine: phê duyệt đợt bán vũ khí đầu tiên, đánh dấu sự thay đổi đáng chú ý trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Mỹ.