Dù tăng cường tấn công, Mỹ đang phải trả giá đắt cả về tiền bạc lẫn uy tín khi đối mặt với vũ khí và chiến thuật linh hoạt của Houthi.
Thỏa thuận khoáng sản Mỹ - Ukraine được kỳ vọng mở ra kỷ nguyên hợp tác chiến lược, nhưng xung đột, rủi ro và thiếu hạ tầng đang biến cơ hội thành thách thức lớn.
Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền vào năm 2012 với giấc mơ về một Trung Quốc hồi sinh. Giấc mơ đó giờ đây đang trải qua thử thách lớn, không chỉ bởi thuế quan của Mỹ.
Chỉ số Nhà quản lý Mua hàng (PMI) của ngành sản xuất Trung Quốc đã giảm xuống còn 49,0 vào tháng 4, mức yếu nhất kể từ tháng 12/2023, nhấn mạnh thiệt hại mà mức thuế quan 145% từ Mỹ đã gây ra cho Trung Quốc.
Iran đang soạn thảo một thỏa thuận hạt nhân tiềm năng với Mỹ, với tinh thần ủng hộ cam kết của Tổng thống Trump “làm cho nước Mỹ giàu có trở lại”.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 30/4, Mundo Obrero, kênh truyền thông chính thức của Đảng Cộng sản Tây Ban Nha (PCE), đăng bài viết đề cập tới các mốc son lịch sử và ca ngợi các thành tựu đạt được của Việt Nam sau 50 năm chiến thắng chủ nghĩa đế quốc và 95 năm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.
Qua việc tàu chống ngầm cỡ nhỏ Urengoy thuộc Hạm đội Baltic diễn tập gần bờ biển Kaliningrad, Nga muốn gửi tín hiệu về sự kiên cường tới cả công chúng trong nước và cộng đồng quốc tế, nhưng lại bất ngờ làm bộ lộ điểm yếu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
Là một người am hiểu lịch sử Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự, nhà nghiên cứu Enzo Sim Hong Junm - Viện nghiên cứu Penang (Malaysia) - đã rất mong chờ để dõi theo buổi truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông đánh giá sự kiện trọng đại này đã góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đại thắng 30/4/1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam, trang Reporte Asia của Argentina bình luận trong bài viết mới đăng nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng niềm Nam, thống nhất đất nước.
Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại Nhật Bản đã phỏng vấn Giáo sư Shimizu Masaaki, Đại học Osaka, về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng và sức mạnh đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Sự kiện 30/4/1975, ngày kết thúc cuộc chiến dài nhất thế kỷ XX trên thế giới, là đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trong đó việc áp dụng học thuyết chiến tranh nhân dân đóng vai trò trụ cột, là kim chỉ nam cho toàn bộ quá trình kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước đối thủ vượt trội về kinh tế, kỹ thuật và tiềm lực quân sự.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga, ngày 29/4, trên các nền tảng phát sóng của Đài phát thanh Avrora - kênh truyền thông uy tín, có lượng khán, thính giả đông đảo tại Nga đã diễn ra chương trình đối thoại chuyên gia về Việt Nam hiện đại sau 50 năm giải phóng đất nước và những nét chính trong quan hệ Nga - Việt Nam.
“Ngôi sao tăng trưởng của khu vực”, “Con rồng châu Á”, hay “cường quốc sản xuất Đông Nam Á”… - cách đây 50 năm không ai có thể nghĩ đây là những gì thế giới sẽ nói về Việt Nam, đất nước thời điểm đó vừa bước qua hàng thập niên chiến tranh, phải phục hồi từ những mất mát, đổ nát trong điều kiện bị bao vây cấm vận. Thế nên, chứng kiến những bước phát triển vượt bậc ngày nay của Việt Nam, bạn bè quốc tế đều bày tỏ khâm phục.
Động thái đưa S-300PS tới Kyrgyzstan cho thấy Nga quyết tâm duy trì ảnh hưởng quân sự tại Trung Á, bất chấp áp lực từ Mỹ, NATO và tham vọng mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Trong bối cảnh cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc, châu Âu đang có cơ hội vàng để phát triển. Liệu châu Âu có thể tận dụng bối cảnh này để phát triển mạnh mẽ hơn, hay sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những thách thức lớn?
Vụ nổ kinh hoàng tại cảng Shahid Rajaee gây chấn động thị trường dầu mỏ và nguy cơ đẩy nền kinh tế Iran vào khủng hoảng trầm trọng. Thảm họa ngay cửa ngõ eo biển Hormuz đang khiến thế giới lo ngại.
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia đang trở thành tâm điểm trong đề xuất hòa bình của Mỹ. Nhưng tại sao một nhà máy đã ngừng hoạt động lại khiến cả Nga, Ukraine và Mỹ giằng co quyết liệt?