Thông qua đầu tư và mua lại, Trung Quốc đang âm thầm kiểm soát các cảng chiến lược từ châu Âu đến châu Phi, định hình lại bản đồ thương mại toàn cầu.
Theo hãng thông tấn Anadolu (Thổ Nhĩ Kỳ), kể từ khi Tổng thống Donald Trump áp đặt loạt thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu, nền kinh tế Mỹ đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh luận sôi nổi.
Từ được coi là điều cấm kỵ, giờ đây, răn đe hạt nhân đang được thảo luận trong các vòng chính sách, diễn đàn quân sự, và thậm chí trong giới tinh hoa chính trị châu Âu vốn trước đây còn do dự.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giáng một đòn mạnh vào ngành năng lượng của Liên bang Nga sau khi chấm dứt quyền miễn trừ cho phép các ngân hàng nước này sử dụng hệ thống thanh toán của Mỹ để giao dịch năng lượng.
Chính quyền Trump đang mở ra một chương mới trong quan hệ Nga - Mỹ, nhưng liệu hai cường quốc có thể vượt qua rào cản Ukraine để đạt được sự ổn định chiến lược?
Để vươn lên thành một cường quốc toàn cầu, Ấn Độ cần xây dựng một lực lượng hải quân mạnh mẽ, phát triển công nghiệp quốc phòng bản địa và điều chỉnh chiến lược địa chính trị.
Chính quyền Trump và EU đang lao vào cuộc đối đầu thuế quan khốc liệt, đe dọa ngành công nghiệp, tăng trưởng kinh tế và người tiêu dùng hai bờ Đại Tây Dương. Liệu ai sẽ giành lợi thế trong cuộc chiến thương mại căng thẳng này?
Sau hơn một thập kỷ nội chiến, Syria đang nỗ lực hướng tới thống nhất và ổn định. Tuy nhiên, những chia rẽ sắc tộc, tôn giáo và áp lực từ các cường quốc bên ngoài đang đặt ra những thách thức không nhỏ.
Những động thái đáp trả tức thì của Liên minh châu Âu (EU) và Canada sau khi Mỹ chính thức áp mức thuế 25% đối với mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu từ ngày 12/3 đã đẩy cuộc chiến thuế quan giữa Washington và các đối tác chủ chốt lên một nấc thang căng thẳng mới.
Theo trang Asia Times, Tổng thống Trump đã nhầm lẫn khi cho rằng các mối đe dọa chiến tranh thương mại của ông sẽ có tác dụng giống nhau đối với Trung Quốc như đối với các nước khác.
Việc Ukraine rút khỏi tỉnh Kursk dường như ngày càng trở nên rõ ràng khi các tin tức mới nhất cho thấy Liên bang Nga đang giành lại thêm lãnh thổ giữa các cuộc tấn công dữ dội nhằm đẩy lùi Ukraine, bao gồm thị trấn Sudzha.
Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Indonesia và thăm chính thức Singapore, từ ngày 9 - 13/3, đã đạt được tất cả các mục tiêu đề ra ở mức độ cao.
Những chuyển động dồn dập trong đàm phán Mỹ - Nga, Mỹ - Ukraine về giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine như những “xung chấn” địa chính trị, khiến các nước châu Âu phải tìm ra một lối đi riêng để có thể duy trì vai trò trong vấn đề Ukraine cũng như tái định hình chiến lược phòng thủ và củng cố năng lực răn đe của mình, với tham vọng "tự chủ về quốc phòng", cho dù ô an ninh của đồng minh Mỹ từ hàng chục năm qua có còn tồn tại hay không.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Singapore, Indonesia và thăm trụ sở Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Indonesia, dư luận báo chí quốc tế đưa tin về sự kiện với nhận định Việt Nam đã sẵn sàng dẫn đầu ASEAN.
Mỹ đang tìm cách tách Nga khỏi Trung Quốc bằng chiến lược ngoại giao mới, nhưng liệu điều này có khả thi? Những rào cản lịch sử, lợi ích kinh tế và liên minh ý thức hệ đang khiến chiến lược của Washington trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Giữa áp lực từ Washington, Ukraine đồng ý nhượng bộ, nhưng liệu đây có phải là giải pháp thực sự hay chỉ là một sách lược tạm thời của Mỹ?
Sau nhiều năm được cho là lạnh nhạt, mối quan hệ giữa Liên minh châu ÂU (EU) và Nam Phi nồng ấm trở lại khi vào một buổi tối đầu tháng 2/2025, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa có bài đăng trên trang X, gắn thẻ Chủ tịch Hội đồng châu Âu António Costa, trong đó khẳng định “Nam Phi và EU chia sẻ các giá trị về dân chủ, nhân quyền, phẩm giá và bình đẳng”.
Người dân Greenland vừa đưa ra quyết định lịch sử, bác bỏ ý định "thâu tóm" hòn đảo này của Tổng thống Trump. Chiến thắng của đảng Demokraatit cho thấy mong muốn giữ vững quyền tự chủ, đặt ra thách thức lớn cho chiến lược địa chính trị của Mỹ tại Bắc Đại Tây Dương.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang và những lời kêu gọi sáp nhập Canada từ Tổng thống Donald Trump, mối quan hệ giữa hai nước đang rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Mặc dù BRICS+ vẫn là một không gian hợp tác tương đối phân tán, bị chi phối bởi những mâu thuẫn nội bộ và các chương trình nghị sự khác biệt, điển hình là mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của khối này trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Trong lúc châu Âu lập tức trả đũa đòn thuế quan 25% đối với thép và nhôm mà chính quyền Mỹ vừa áp đặt, London đã đối phó bằng một phương sách khác.