Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử quan trọng, chỉ ra con đường phát triển cho dân tộc Việt Nam, đồng thời phản ánh niềm hy vọng của Người đối với đất nước và thế giới. Nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị Việt Nam và đảng viên Đảng Cộng sản Anh, Kyril Whittaker, đưa ra nhận định trên trong cuộc phỏng vấn mới đây với phóng viên TTXVN tại Anh.
Khi Israel tiến hành cuộc tấn công lớn nhất vào Bờ Tây bị chiếm đóng kể từ cuộc Intifada lần thứ hai, thành phố Jenin và các trại tị nạn gần đó một lần nữa trở thành tâm điểm của các cuộc tấn công quân sự của Tel Aviv.
Hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, lòng nhân ái bao dung và sự giản dị không chỉ của người Việt Nam, mà còn cả đối với cả cộng đồng thế giới.
Nước Đức tối 30/8 lại chứng kiến thêm một vụ đâm dao nơi công cộng khiến nhiều người bị thương. Hung thủ là phụ nữ, 32 tuổi, đã dùng dao tấn công hành khách trên một chuyến xe buýt ở thị trấn Siegen, miền Tây nước Đức.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, báo Sự thật (Pravda) của LB Nga số ra ngày 30/8 đã có bài viết với nhan đề “Ngoại giao cây tre của Hà Nội”, trong đó khẳng định giá trị của đường lối ngoại giao cây tre trong việc giúp Việt Nam có mối quan hệ quốc tế sâu rộng và có uy tín cũng như sự tin cậy trên trường quốc tế.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Vòng đàm phán ở Cairo vẫn diễn ra bất chấp cuộc giao tranh lớn nhất giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban trong những ngày qua. Điều này dường như phần nào đã trút được những lo ngại nhất định về nguy cơ leo thang căng thẳng ở Trung Đông.
Chính quyền Ukraine đang nỗ lực đánh giá thiệt hại của một trong những cuộc không kích lớn nhất mà Nga gây ra vào đầu tuần này, nhắm vào cơ sở hạ tầng năng lượng trên khắp đất nước.
Mặc dù có sức mạnh quân sự áp đảo, Nga đã không thể đẩy quân đội Ukraine trở lại biên giới ở Kursk sau nhiều tuần. Lý do thực sự của điều này là gì?
Trong thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Nga và Iran đã trở nên gần gũi hơn, chủ yếu do sự đối địch chung với Mỹ. Tuy nhiên, các cuộc xung đột hiện tại ở Trung Đông và cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đang tạo ra những thách thức mới, đẩy quan hệ giữa hai quốc gia này vào tình trạng căng thẳng chưa từng có.
Quyết định không tham gia phản ứng cùng Hezbollah sau vụ ám sát thủ lĩnh chính trị Hamas Ismail Haniyeh ở Tehran đã tiết lộ nhiều về chiến lược của Iran trong việc duy trì sự ổn định khu vực.
Ukraine đã kêu gọi Belarus rút quân khỏi khu vực biên giới trong bối cảnh căng thẳng quân sự leo thang giữa hai nước láng giềng, sau khi Kiev bất ngờ tấn công khu vực Kursk của Nga.
Thông qua các cuộc họp với các đối tác chiến lược như Kuwait, Oman, Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar và Ai Cập, Iran đang tìm cách "cô lập" Israel và khẳng định mình như một lực lượng quyền lực hàng đầu tại Trung Đông.
Azerbaijan, nằm tại ngã ba giao thương chiến lược của Nam Kavkaz, đang từng bước xích lại gần Trung Quốc trong nỗ lực củng cố vị thế khu vực và tìm kiếm sự hỗ trợ từ Bắc Kinh cho các tham vọng chiến lược lớn hơn.
Khi căng thẳng tại Trung Đông ngày càng leo thang, sự can dự của Nga vào khu vực này trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn.
Cuộc tấn công của Ukraine vào vùng Kursk ở Nga đã làm dấy lên một loạt các câu hỏi về các chiến thuật hiện tại trong chiến tranh trên bộ và chiến lược quân sự. Điều này không chỉ thách thức những quan niệm truyền thống mà còn đặt ra những rủi ro quan trọng đối với cả hai bên trong giai đoạn giao tranh mới này.
Cuộc giao tranh dữ dội qua biên giới Israel-Liban vào sáng 25/8 một lần nữa đưa Israel và Hezbollah tiến đến bờ vực chiến tranh toàn diện, nhưng liệu nó có xảy ra?
Ukraine sử dụng chiến dịch bước đầu thành công ở Kursk để gây sức ép với Tổng thống Biden về việc dỡ bỏ các hạn chế vũ khí. Nhà Trắng lúc này chưa suy chuyển, nhưng điều đó có thể thay đổi.
Chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng sai lầm của Tổng thống Zelensky trong việc từ chối đàm phán với Nga đã đẩy Ukraine vào ngõ cụt, và nếu không có giải pháp cụ thể, xung đột có thể bị đóng băng.
Năm 2014, Trung Quốc giới thiệu khái niệm “an ninh quốc gia toàn diện” với an ninh kinh tế là nền tảng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 và những thách thức nội tại như vấn đề nhân khẩu học, rủi ro tài chính từ lĩnh vực bất động sản, cùng áp lực bên ngoài đã bộc lộ những điểm yếu của nền kinh tế Trung Quốc. Trong bối cảnh này, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy cải cách kinh tế và chiến lược phát triển công nghệ cao nhằm xây dựng khả năng phục hồi và bảo vệ an ninh quốc gia.