Sau khi thành phố Dnipro bị tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik tấn công, Ukraine được cho là đang nỗ lực có được hệ thống THAAD và nâng cấp Patriot để đối phó với các mối đe dọa mới từ phía Liên bang Nga.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã kêu gọi mở rộng kích thước và sức mạnh của kho vũ khí hạt nhân nước này chỉ sau một tuần triển khai thử bom nhiệt hạch.
Trung Quốc có thể nhận được hệ thống S-400 cùng tên lửa 40N6E tiên tiến nhất vào năm 2017, từ đó giám sát triệt để Eo biển Đài Loan.
Triều Tiên ngày 12/1 cho biết vụ thử hạt nhân của nước này không nhằm mục đích khiêu khích hay đe dọa, nhưng Bình Nhưỡng đã đặt ra những kế hoạch về một hệ thống các vũ khí có khả năng hủy diệt toàn bộ nước Mỹ.
Dưới đây là danh sách những lần thử hạt nhân thành công của CHDCND Triều Tiên trong lịch sử.
Theo giới chuyên gia, Mỹ vẫn tiếp tục tìm cách đưa vũ khí của mình "xâm nhập" vào các khu vực nhiều tranh cãi, một phần được thúc đẩy bởi những nguy cơ và các mối đe dọa.
Việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc xác nhận nước này đang tiến hành đóng một tàu sân bay thứ hai đã gây nhiều chú ý và quan tâm đặc biệt tới chi tiết cụ thể của chiếc tàu này.
Ngày 1/1, Phó Tư lệnh Lực lượng vệ binh cách mạng Iran, Tướng Hossein Salami cho biết lực lượng này có nhiều tên lửa đến mức không còn chỗ cất giữ.
Thêm một chiếc tàu ngầm đang trên đường về Việt Nam, con tàu này sẽ đón Năm mới trên đại dương và gia nhập Lực lượng Hải quân vào tháng 1/2016.
Các quan chức Mỹ và giới phân tích quân sự cho biết 3 tháng sau khi phát động chiến dịch không kích chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đạt được mục tiêu trọng tâm.
Truyền thông phương Tây vừa đăng tải thông tin về "những vấn đề" trong tổng thành lắp ráp máy bay tiêm kích đa năng Su-30 MKI mà Nga bán cho Ấn Độ và việc này có thể ảnh hưởng chuyến thăm Moskva của ông Modi.
Trong khi tràn ngập thông tin về hoạt động quân sự của Nga ở Syria thì truyền thông phương Tây lại mù tịt thông tin về người chỉ huy chiến dịch này.
Trung Quốc có thể cài đặt tên lửa trong các cuộc tuần tra chiến lược của tàu ngầm hạt nhân. Nếu có, đây sẽ là một bước tiến mới trong chiến lược hạt nhân của Bắc Kinh.
Theo một số nguồn tin truyền thông, Ukraine, chỉ vì muốn làm hài lòng Hoa Kỳ, mà từ năm 1998 đã phá hủy những chiếc Tu-160 của Liên Xô còn sót lại trên lãnh thổ nước này mặc dù Trung Quốc ngỏ ý muốn mua lại số phi cơ đó.
Đại diện các hãng truyền thông quốc tế đã có cơ hội tận mục sở thị soái hạm của Hạm đội Biển Đen Nga - tàu tuần dương tên lửa Moskva đang tham gia trực tiếp bảo vệ căn cứ không quân Hmeymim và các khu vực hoạt động của không quân Nga tại Syria.
Mỹ đã buộc phải dừng các cuộc không kích bằng máy bay tiêm kích có người lái hỗ trợ cho quân nổi dậy Syria ở miền Bắc Syria.
Kế hoạch cải tổ quân đội Trung Quốc được cho là làm gia tăng nguy cơ xung đột với các nước láng giềng và với Mỹ.
Tái cơ cấu là một phần trong số hàng loạt cải tổ quân đội của ông Tập Cận Bình với mục đích thay đổi quân đội Trung Quốc từ một hệ thống lấy lục quân làm trung tâm sang một cơ quan kiểm soát quân sự chung theo kiểu phương Tây.
Trong khi các lực lượng Mỹ sử dụng tên lửa đáng tin cậy Hellfire, các máy bay phản lực Anh sẽ phóng tên lửa chính xác Brimstone nhằm vào các mục tiêu IS ở Syria. Nhưng tại sao Mỹ lại không có loại tên lửa này?
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có kế hoạch thăm Ấn Độ vào tuần này. Chủ đề các cuộc đàm phán sẽ là "phát triển sâu rộng quan hệ đối tác chiến lược" và các vấn đề hợp tác quân sự-kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vũ khí phòng thủ.
Mexico đã mua 30 máy bay chở khách Sukhoi Superjet 100 của Nga. Thông tin này được Đại sứ Mexico tại Nga Ruben Beltran thông báo ngày 4/12.