Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước sẽ kết thúc vào đầu tháng 5

Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước sẽ kết thúc vào đầu tháng 5

Khô hạn và thiếu nước hiện đang xảy ra ở nhiều địa phương với mức độ, quy mô nhỏ. Nhưng trước những dự báo về nắng nóng sắp tới yêu cầu các địa phương cần chủ động hơn trong việc quản lý nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt. Tình hình này có thể diễn biến phức tạp, đặc biệt là tại các khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán.

tin mới

  • Khi người dân đồng thuận xây dựng nông thôn mới

    Khi người dân đồng thuận xây dựng nông thôn mới

    Không phải là xã điểm xây dựng nông thôn mới, nhưng xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) lại là 1 trong 4 xã của tỉnh đạt nhiều tiêu chí nhất với 14/19 tiêu chí. Kết quả này có được ngoài nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương chính là nhờ lòng dân đồng thuận.

  • Tấm lòng thầy, cô giáo vùng cao

    Tấm lòng thầy, cô giáo vùng cao

    Huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có rất nhiều điểm trường xa xôi, cách trở, nhưng các thầy cô giáo vẫn từng ngày, từng giờ vượt qua khó khăn, gắn bó với trường, với học sinh.

  • Thanh niên cống hiến sức trẻ

    Thanh niên cống hiến sức trẻ

    Không ngại hy sinh, khổ cực, sẵn sàng cống hiến sức trẻ cho đất nước đã trở thành lý tưởng cao đẹp của bao lớp thanh niên Việt Nam.

  • Nuôi dạy học sinh bán trú ở Mường Tè

    Nuôi dạy học sinh bán trú ở Mường Tè

    Dù điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, trường lớp tạm bợ, giáo viên Trường Tiểu học số 1 Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã khắc phục khó khăn để chăm sóc, nuôi dạy học sinh bán trú.

  • Điện đã về với người dân huyện mới Ia H’Drai

    Điện đã về với người dân huyện mới Ia H’Drai

    Hàng nghìn người dân ở huyện mới Ia H’Drai (Kon Tum) đang mừng vui bởi sau 5 năm sống thiếu ánh sáng của điện thì nay hệ thống điện thắp sáng đã về tới mọi buôn làng. Ánh sáng của điện mang theo một luồng sinh khí mới cho người dân của huyện nghèo nơi đây.

  • Cao Bằng tăng cường phòng chống cháy rừng

    Cao Bằng tăng cường phòng chống cháy rừng

    Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng, trong năm 2015, toàn tỉnh xảy ra 59 vụ cháy rừng, thiệt hại hơn 63 ha rừng, trong đó có hơn 33 ha rừng tự nhiên và hơn 30 ha rừng trồng. Chỉ tính riêng trong quý I/2016, toàn tỉnh đã xảy 5 vụ cháy rừng, thiệt hại hơn 8,8 ha.

  • Trí thức trẻ năng động, nhiệt huyết trên vùng đất khó

    Trí thức trẻ năng động, nhiệt huyết trên vùng đất khó

    Với mong muốn được thử sức và cống hiến, giúp bà con vùng cao phát triển kinh tế, Trần Sỹ Trung (sinh năm 1982) ở Thái Đào, Lạng Giang, Bắc Giang, đã xung phong lên huyện Sơn Động làm Phó Chủ tịch xã trong dự án 600 trí thức trẻ.

  • Đắk Lắk sử dụng nguồn nước hợp lý, tiết kiệm

    Đắk Lắk sử dụng nguồn nước hợp lý, tiết kiệm

    Theo ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, tình hình khô hạn khiến số hộ dân thiếu nước sinh hoạt tăng lên từng ngày.

  • Nông dân Khmer ứng phó với hạn, mặn

    Nông dân Khmer ứng phó với hạn, mặn

    Nơi nào thiếu nước sản xuất lúa sẽ chuyển đổi sang các cây trồng khác như ngô, lạc và một số cây màu khác, đó là một trong các giải pháp ứng phó với hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nghệ nhân kể khan huyền thoại Tây Nguyên trình diễn ở Hà Nội

    Nghệ nhân kể khan huyền thoại Tây Nguyên trình diễn ở Hà Nội

    Từ ngày 25 - 27/3 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề “Tháng 3 - Mùa con ong đi lấy mật - Tây Nguyên đại ngàn”.

  • Lưu giữ nhà sàn truyền thống dân tộc Thái

    Lưu giữ nhà sàn truyền thống dân tộc Thái

    Tại nhiều địa phương, nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Thái đã thay đổi cơ bản về cấu trúc cũng như cách làm cho phù hợp với điều kiện kinh tế và sinh hoạt. Nhưng ở tỉnh Lai Châu, đồng bào Thái vẫn giữ nguyên được bản sắc truyền thống của những ngôi nhà sàn.

  • Dự án nhỏ, hiệu quả lớn

    Dự án nhỏ, hiệu quả lớn

    Đầu tư hỗ trợ cho nông dân chăn nuôi để xóa đói giảm nghèo được coi là cách làm hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế nông hộ ở tỉnh Trà Vinh.

  • Tiến sỹ đầu tiên của đồng bào Lô Lô

    Tiến sỹ đầu tiên của đồng bào Lô Lô

    Bất cứ ai đã từng tiếp xúc với Tiến sỹ Lò Giàng Páo - Phó Viện trưởng Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc, đều có thể dễ dàng nhận thấy ở ông sự thân thiện, thật thà, pha chút dí dỏm của người con núi rừng Tây Bắc.

  • Phát triển mô hình trường bán trú vùng khó khăn

    Phát triển mô hình trường bán trú vùng khó khăn

    Bắt đầu từ năm học 2011- 2012, tỉnh Cao Bằng triển khai hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú tại các vùng dân tộc thiểu số điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Hệ thống này đã góp phần tăng tỉ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

  • Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Sau 5 năm thực hiện Đề án nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ học sinh bán trú, đến nay, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đã có 10 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS được hưởng chế độ bán trú.

  • Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Sinh năm 1975, Trưởng bản Vàng A Chỉnh, dân tộc Mông, ở bản Sin Suối Hồ, xã biên giới Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) cũng chưa bao giờ nghĩ bản thân sẽ làm du lịch tại nhà (Homestay).

  • Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Sau 8 năm chuyển về bản Củ Pe, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn (Sơn La) để nhường đất cho dự án tái định cư (TĐC) thủy điện Sơn La, cuộc sống của các hộ dân đang gặp rất nhiều khó khăn bởi đất sản xuất đã chuyển đổi để trồng cây cao su, nhưng một vài năm trở lại đây việc làm tại Công ty cổ phần Cao su Sơn La khó khăn, người dân đi làm không lương; nhiều trẻ em đã phải nghỉ học.

  • Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Do cuộc sống khó khăn nên kinh tế của người Mảng ở Lai Châu phụ thuộc phần lớn vào nương rẫy, rừng cây, đỉnh núi. Nương rẫy là nguồn sống chính của đồng bào Mảng, nhưng kỹ thuật và trình độ canh tác còn rất thấp. Họ sử dụng công cụ lao động giản đơn như gậy để chọc lỗ, tra hạt, dùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nương rẫy, vì vậy năng suất lao động không cao.

  • Chăm lo ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Chăm lo ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Với các chương trình, dự án từ nhiều nguồn khác nhau, huyện biên giới Bù Gia Mập đang mang lại sức sống mới cho nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo.

  • Tiến bộ khởi sắc nhờ Chương trình 135

    Tiến bộ khởi sắc nhờ Chương trình 135

    Những năm gần đây đồng bào Nùng ở hai thôn Đèo Trám, Ngòi Cái, thuộc xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không còn phải vất vả với cảnh "con trâu đi trước, cái cày theo sau", mà thay vào đó là máy nông cụ làm đất.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN