tin mới

  • Phát triển mô hình trường bán trú vùng khó khăn

    Phát triển mô hình trường bán trú vùng khó khăn

    Bắt đầu từ năm học 2011- 2012, tỉnh Cao Bằng triển khai hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú tại các vùng dân tộc thiểu số điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Hệ thống này đã góp phần tăng tỉ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

  • Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Sau 5 năm thực hiện Đề án nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ học sinh bán trú, đến nay, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đã có 10 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS được hưởng chế độ bán trú.

  • Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Sinh năm 1975, Trưởng bản Vàng A Chỉnh, dân tộc Mông, ở bản Sin Suối Hồ, xã biên giới Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) cũng chưa bao giờ nghĩ bản thân sẽ làm du lịch tại nhà (Homestay).

  • Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Sau 8 năm chuyển về bản Củ Pe, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn (Sơn La) để nhường đất cho dự án tái định cư (TĐC) thủy điện Sơn La, cuộc sống của các hộ dân đang gặp rất nhiều khó khăn bởi đất sản xuất đã chuyển đổi để trồng cây cao su, nhưng một vài năm trở lại đây việc làm tại Công ty cổ phần Cao su Sơn La khó khăn, người dân đi làm không lương; nhiều trẻ em đã phải nghỉ học.

  • Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Do cuộc sống khó khăn nên kinh tế của người Mảng ở Lai Châu phụ thuộc phần lớn vào nương rẫy, rừng cây, đỉnh núi. Nương rẫy là nguồn sống chính của đồng bào Mảng, nhưng kỹ thuật và trình độ canh tác còn rất thấp. Họ sử dụng công cụ lao động giản đơn như gậy để chọc lỗ, tra hạt, dùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nương rẫy, vì vậy năng suất lao động không cao.

  • Chăm lo ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Chăm lo ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Với các chương trình, dự án từ nhiều nguồn khác nhau, huyện biên giới Bù Gia Mập đang mang lại sức sống mới cho nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo.

  • Tiến bộ khởi sắc nhờ Chương trình 135

    Tiến bộ khởi sắc nhờ Chương trình 135

    Những năm gần đây đồng bào Nùng ở hai thôn Đèo Trám, Ngòi Cái, thuộc xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không còn phải vất vả với cảnh "con trâu đi trước, cái cày theo sau", mà thay vào đó là máy nông cụ làm đất.

  • Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân Khmer ở Trà Vinh đã mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây, con giống có giá trị kinh tế cao.

  • Tiếp sức học sinh dân tộc thiểu số, vùng biển, đảo

    Tiếp sức học sinh dân tộc thiểu số, vùng biển, đảo

    Ngày 15/3, Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” đã trao tặng 100 suất học bổng cho học sinh dân tộc thiểu số và vùng biển đảo của tỉnh Phú Yên.

  • Lục Khu đau đáu chờ mưa - Bài cuối

    Lục Khu đau đáu chờ mưa - Bài cuối

    Sống giữa vùng đất khó khăn, quanh năm phải đối mặt với khô hạn, chính quyền và người dân ở Hà Quảng đã có nhiều đối sách đưa cây trồng phù hợp với thời tiết và khí hậu vào gieo trồng, để từng bước giúp đồng bào vươn lên thoát nghèo.

  • Lục Khu đau đáu chờ mưa - Bài 1

    Lục Khu đau đáu chờ mưa - Bài 1

    So với cùng kỳ các năm trước, năm nay, tình trạng khô hạn ở vùng Lục Khu của huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã dài hơn 1 tháng và không biết sẽ còn bao lâu nữa trời mới có mưa. Đã bước sang tháng 2 Âm lịch gần 10 ngày rồi, nhưng đồng bào vẫn chưa thể gieo trồng vụ xuân do không có nước. Để đối phó với khô hạn, lãnh đạo huyện đã có nhiều quyết sách đưa cây trồng chịu hạn, ngắn ngày vào trồng, nhưng cũng vẫn phải chờ nước trời.

  • Đồng bào bảo vệ và phát triển rừng

    Đồng bào bảo vệ và phát triển rừng

    Ý thức về bảo vệ và phát triển rừng của đồng bào ở Lai Châu đã được nâng lên, số vụ cháy rừng giảm rõ rệt qua từng năm.

  • Quảng Bình: Gần dân, hiểu dân, giải quyết tốt nỗi niềm của dân

    Quảng Bình: Gần dân, hiểu dân, giải quyết tốt nỗi niềm của dân

    Hôm nay 11/3, Chủ tịch tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài cùng lãnh đạo các ban ngành, chính quyền địa phương đã có ngày công tác “đặc biệt” ở hai xã Tân Trạch và Thượng Trạch (huyện Bố Trạch).

  • A Lưới rộn ràng ngày thành lập

    A Lưới rộn ràng ngày thành lập

    Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập huyện A Lưới (3/3/1976 - 3/3/2016), 50 năm ngày giải phóng A So (11/3/1966 - 11/3/2016), huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm như: Trưng bày sản phẩm làng nghề truyền thống các dân tộc; mở cửa nhà trưng bày các hiện vật văn hóa truyền thống, các hiện vật lịch sử gắn liền với quá trình đấu tranh và phát triển xây dựng quê hương A Lưới anh hùng…

  • Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài cuối

    Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài cuối

    Bây giờ, dân mình hộ nào còn nghèo đói là do lười làm, ỷ lại mà thôi. Vì Nhà nước đã dựng nhà cho, hộ nào cũng được cấp gạo để bảo vệ rừng. Đất làm nương, làm rẫy còn đầy đó làm sao mà đói được.

  • Hiệu quả từ mô hình dạy nghề truyền thống

    Hiệu quả từ mô hình dạy nghề truyền thống

    Lớp học dạy nghề tại xã Glar, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, từ lâu đã là địa chỉ tìm đến của các chị em trong xã. Mô hình này đã gắn bó với họ suốt gần chục năm nay, nhờ đó nhiều chị em đã có thêm nghề ngoài làm nông nghiệp, tăng thêm thu nhập, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình.

  • Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài 1

    Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài 1

    Đã có không ít dân tộc thiểu số đứng trước nguy cơ đe dọa tồn vong do suy giảm giống nòi. Cũng có không ít dân tộc có những năm tháng triền miên với cuộc sống du canh, du cư bất định… Song, dưới sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, hàng loạt các chính sách dân tộc đã được triển khai kịp thời. Nhờ vậy, cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó đặc biệt là những dân tộc dưới 10.000 người đã thực sự đổi thay.

  • Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn của tỉnh Hoà Bình đã có nhiều thay đổi.

  • Phụ nữ Khmer giúp nhau thoát nghèo

    Phụ nữ Khmer giúp nhau thoát nghèo

    Giờ đây, nhiều gia đình hội viên phụ nữ dân tộc Khmer ở ấp 8, xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã thoát được nghèo. Chị em nơi đây không còn phải chịu cảnh thiếu ăn hoặc đi làm thuê kiếm sống, có điều kiện chăm lo cho con cái học hành.

  • Đồng bào ngóng chờ hỗ trợ

    Đồng bào ngóng chờ hỗ trợ

    Mặc dù các đợt rét đậm rét hại kéo dài đã qua hơn tháng nay, nhưng những hộ đồng bào dân tộc thiểu số có gia súc bị chết ở tỉnh Cao Bằng vẫn chưa được hỗ trợ để tái chăn nuôi đàn gia súc, phục vụ việc sản xuất vụ xuân.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN