tin mới

  • Tái hiện lễ hội Lồng Tồng trên đất Thủ đô

    Tái hiện lễ hội Lồng Tồng trên đất Thủ đô

    Lễ hội Lồng Tồng (hội xuống đồng) là lễ hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở các tỉnh phía Bắc đã được tái hiện tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây), trở thành một điểm nhấn về văn hóa người Tày giữa lòng Thủ đô Hà Nội.

  • Gắn số nhà ở xã vùng biên Atiêng

    Gắn số nhà ở xã vùng biên Atiêng

    Những con đường bê tông thẳng tắp dẫn vào các thôn, bản được quy hoạch lại khang trang, với từng ngôi nhà truyền thống của đồng bào Cơ Tu được gắn số nhà, là nét đặc trưng riêng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở xã vùng biên Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

  • Sức hút từ những phiên chợ vùng cao

    Sức hút từ những phiên chợ vùng cao

    Đã từ lâu, Lào Cai nổi tiếng với những phiên chợ vùng cao như chợ Cán Cấu, Sín Chéng (huyện Si Ma Cai), chợ Lùng Phình, Bắc Hà (huyện Bắc Hà), chợ Pha Long (huyện Mường Khương)... Chợ phiên không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, mà còn mang nhiều ý nghĩa, là nét đẹp văn hóa đặc trưng của đồng bào Tây Bắc.

  • Thầy, cô xuống bản tìm học sinh ra lớp

    Thầy, cô xuống bản tìm học sinh ra lớp

    Năm nào cũng vậy, cứ sau Tết là tình trạng học sinh nghỉ học ở một số địa phương ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc lại tăng cao. Tết Bính Thân 2016 năm nay cũng không ngoại lệ, mặc dù trước Tết các trường đều có kế hoạch, sự động viên, quan tâm đến tất cả các học sinh.

  • Làm giàu từ trồng cây ăn quả

    Làm giàu từ trồng cây ăn quả

    Đến thăm mô hình vườn cây ăn quả của hộ ông Hoàng Văn Cường, dân tộc Tày, xóm Bản Cải, xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), chúng tôi thật sự cảm phục nghị lực và ý chí của người nông dân này.

  • Sắc xuân Tây Bắc

    Sắc xuân Tây Bắc

    Mộc Châu (Sơn La) những ngày Tết Bính Thân như một bức tranh của hoa mận, hoa cải trắng muốt xen lẫn với sắc hồng hoa đào, tạo thành một thiên đường bằng hoa. Đây là một không gian tuyệt đẹp để đồng bào Mộc Châu vui xuân.

  • Vui Tết Ngã rạ cùng đồng bào Cor

    Vui Tết Ngã rạ cùng đồng bào Cor

    Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức vào những tháng cuối năm. Trước lễ chính thức một ngày, dân làng lên rẫy rước thần lúa về buộc lại, sau đó báo cáo với ông bà, tổ tiên, hẹn ngày mai sẽ tiến hành đại lễ.

  • Nông thôn mới vùng đồng bào  dân tộc Lai Châu

    Nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc Lai Châu

    Với sự nỗ lực quyết tâm của các cấp, ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị và nhân dân các dân tộc, Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở tỉnh Lai Châu đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Giữ nét thuần phong mỹ tục

    Giữ nét thuần phong mỹ tục

    Cùng với sự phát triển kinh tế, đổi thay trong cuộc sống, bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số cũng bị biến đổi, mai một nhiều, nhưng với tình yêu, niềm tự hào về văn hóa truyền thống, những người già, nghệ nhân, bằng nhiều cách, đã cùng nhau lưu giữ và khơi dậy di sản văn hóa của dân tộc mình.

  • Thợ săn trở thành “cứu tinh” của họ hàng nhà khỉ

    Thợ săn trở thành “cứu tinh” của họ hàng nhà khỉ

    K’Thanh Hoài, một người đàn ông lực lưỡng với dáng người cao to, khuôn mặt rắn rỏi. Anh thuộc rừng như lòng bàn tay, biết được sở thích của các loài thú, đặc biệt là loài khỉ, vượn, culi. Là người dân tộc Châu Mạ, một dân tộc bản địa ít người sống ở khu vực huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, giáp ranh với Vườn quốc gia Cát Tiên, K’Thanh Hoài cùng cộng đồng người Châu Mạ ở xã Tà Lài đã quen với việc săn bắn, sống dựa vào rừng từ khi còn nhỏ.

  • Lễ cầu an của người Ba Na

    Lễ cầu an của người Ba Na

    Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Ba Na, Lễ cầu an (Puh hơ drih) được tổ chức với mong muốn cầu cho dân làng được ấm no, hạnh phúc, xua đuổi dịch bệnh, tai hoạ… Đây là phong tục có từ lâu đời và là một trong những nét đẹp văn hóa của người Ba Na.

  • Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

    Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

    Lễ hội Quỹa Hiéng (còn gọi là lễ hội qua năm) của dân tộc Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang thể hiện ước nguyện hướng về một cuộc sống no đủ, giàu có, bình an của dân làng, cũng như biểu hiện lòng sùng kính tổ tiên và thể hiện nguyện vọng về một cuộc sống thái bình thịnh vượng.

  • Hiệu quả từ những bữa ăn bán trú cho học sinh vùng cao

    Hiệu quả từ những bữa ăn bán trú cho học sinh vùng cao

    Những năm trước đây, tình trạng học sinh ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La tự ý bỏ học diễn ra khá phổ biến. Từ khi chủ trương nấu ăn tập trung cho học sinh bán trú được triển khai, không những giảm hẳn tình trạng học sinh tự bỏ học giữa chừng, mà chất lượng học tập cũng dần được nâng cao.

  • Chủ động ứng phó với thời tiết rét đậm hại

    Chủ động ứng phó với thời tiết rét đậm hại

    Nhằm ứng phó với đợt rét hại này, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Điện Biên yêu cầu các địa phương và sở, ban, ngành trong tỉnh khẩn trương kiểm tra, rà soát, thống kê thiệt hại, áp dụng các chính sách hiện hành để hỗ trợ kịp thời cho bà con nhân dân ổn định sản xuất; thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn biến thời tiết sắp tới để tuyên truyền phổ biến và hướng dẫn kịp thời đến người dân có biện pháp ứng phó.

  • Mường Khương có chi bộ Đảng ở tất cả thôn, bản

    Mường Khương có chi bộ Đảng ở tất cả thôn, bản

    Nhận thức rõ công tác phát triển đảng viên ở các thôn, bản vùng cao là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, qua đó nâng cao sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng; những năm qua Đảng bộ huyện Mường Khương (Lào Cai) đã tập trung chỉ đạo công tác phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức cơ sở đảng.

  • Phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm qua, Đảng bộ huyện Phong Thổ (Lai Châu) luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và đạt được nhiều kết quả tích cực.

  • Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Một mùa xuân mới lại về trên vùng đất Tây Nguyên. Đây cũng là thời điểm diễn ra Lễ Cơm Bul (Lễ ăn cơm mới) của người Jrai ở Gia Lai.

  • Thoát nghèo nhờ biết làm ăn

    Thoát nghèo nhờ biết làm ăn

    Không cam chịu đói nghèo, chị Vàng Thị Nhín, 47 tuổi, dân tộc Thái, ở bản Vàng Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã quyết tâm vươn lên thoát nghèo bằng bàn tay và sức lao động của mình trên mảnh đất quê hương.

  • Chuyện làm giàu của người Cao Lan ở vùng hồ Thác Bà

    Chuyện làm giàu của người Cao Lan ở vùng hồ Thác Bà

    Nằm ở phía Tây dãy Cao Biền - một trong hai dãy núi bao quanh hồ Thác Bà; thôn Mạ, xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình (Yên Bái) có 183 hộ sinh sống, chủ yếu là đồng bào Cao Lan.

  • Vui Tết sớm với đồng bào Mông, Khơ Mú

    Vui Tết sớm với đồng bào Mông, Khơ Mú

    Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc chăm lo Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số… đón Tết an lành, ấm no, hạnh phúc, UBND huyện Quế Phong (Nghệ An) đã tổ chức gặp mặt các già làng, trưởng bản, người có uy tín và đón Tết sớm cho đồng bào dân tộc Mông và Khơ Mú ở xã Tri Lễ và Nậm Nhoóng.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN