Ngày 26-27/7, Thiếu tướng Đặng Trọng Cường, Giám đốc Công an tỉnh Sơn La đã làm việc với Công an các phường Mộc Châu, Mộc Sơn, Vân Sơn và Thảo Nguyên.
Người Mnông là cư dân sinh tụ lâu đời ở miền trung Tây Nguyên nước ta. Hiện nay người Mnông cư trú tập trung theo nhóm địa phương, chủ yếu ở các huyện: Lắc, Mdrắc, Ðắc Nông, Ðắc Mil, Krông Pách, Ea Súp, Buôn Ðôn... thuộc tỉnh Ðắk Lắk; một bộ phận cư trú ở phía bắc tỉnh Sông Bé và tây nam tỉnh Lâm Ðồng; địa bàn phân bố về phía tây đến tận miền đông Cam-pu-chia, giáp ranh với biên giới nước ta.
Gia Lai là tỉnh có diện tích đứng thứ hai cả nước, tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao (chiếm trên 46%) nên gây nhiều khó khăn trong công tác thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Nắm bắt được vấn đề này, tháng 2/2018, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Chỉ thị số 12-CT/TU tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó, đời sống của nhân dân trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày một đi lên.
Người Mạ là cư dân sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên. Người Mạ thường sống thành từng làng (bon) với một khu vực đất đai riêng biệt trên các cao nguyên Bảo Lộc, Di Linh, Ðạ Tẻ, lưu vực sông Ðồng Nai (Lâm Ðồng).
Sau gần 10 năm tích cực huy động và lồng ghép các nguồn lực xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn vùng căn cứ cách mạng KBang, tỉnh Gia Lai đã vươn lên khởi sắc đáng khích lệ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.
Người Lự đã có mặt ở khu vực Xam Mứn (Ðiện Biên) ít nhất cũng trước thế kỷ XI - XII. Tại đây họ đã xây thành Xam Mứn (Tam Vạn) và khai khẩn nhiều ruộng đồng. Vào thế kỷ chiến tranh người Lự phải phân tán đi khắp nơi, một bộ phận nhỏ chạy lên sinh sống ở vùng núi Phong Thổ, Sìn Hồ.
Với vị trí chiến lược quan trọng, xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang được chọn là nơi diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tháng 2/1951 – Đại hội đầu tiên được tổ chức ở trong nước. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Kim Bình luôn đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nên diện mạo mới để đón Xuân Canh Tý 2020.
Tuỳ từng nơi, người Lô Lô sống trong ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất ở các huyện Ðồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai).
Trong không khí tươi vui, phấn khởi mừng Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, ngày 28/1 (mùng 4 Tết), tại Quảng trường Tây Bắc, Thành ủy - HĐND- UBND thành phố Sơn La đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La tổ chức Chương trình "Hội Xuân dâng Bác" với sự tham gia của hơn 2.000 nghệ nhân, vận động viên không chuyên và nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
Năm 1993, công trình Thủy điện Ya Ly chính thức được khởi công xây dựng tại xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Để phục vụ cho việc xây dựng công trình, hàng ngàn cán bộ, công nhân xây dựng thuộc Tổng công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà (nay là Tổng công ty Sông Đà) đã hăng hái lên đường, nhận nhiệm vụ xây dựng công trình thủy điện lớn nhất khu vực Tây Nguyên.
Mường Khương huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai có 86,5 km đường biên giới. Rẻo cao này đang nỗ lực từng bước thoát khỏi nhóm huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Những năm gần đây, đời sống người dân đã đổi thay, kinh tế - xã hội từng bước đi lên. Hàng nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang tính chuyện vươn lên làm giàu.
Ngày 27/1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020), tại sân hành lễ Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Điện Biên tổ chức chương trình giao lưu hội xuân phục vụ đồng bào, nhân dân các dân tộc trên địa bàn nhân dịp năm mới Canh Tý.
Người La Hủ chủ yếu làm nương du canh với nhịp độ luân chuyển cao. Gần đây họ chuyển dần sang trồng lúa trên ruộng bậc thang. Người La Hủ nổi tiếng về nghề đan lát (mâm cơm, ghế mây), rèn.Săn bắt, đánh cá, hái lượm có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế.
Người La Ha có mặt sớm ở miền Tây Bắc nước ta. Theo những tài liệu chữ Thái cổ thì vào thế kỷ XI, XII khi người Thái Ðen thiên di tới vùng đất này, họ đã gặp tổ tiên của người La Ha hiện nay. Chính vì vậy, khi làm lễ cúng Mường, người Thái vẫn còn tục đặt cỗ "trâu trắng" để tế thần ¡m Poi - một thủ lĩnh nổi tiếng của người La Ha vào đầu thế kỷ XI.
Gần 13 năm nhận nhiệm vụ tăng cường tham gia cấp ủy xã Nậm Ban, để củng cố và nâng cao chất lượng tổ chức Đảng ở cơ sở, Trung tá Phạm Minh Hải đã “xem đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt”.
Sau nhiều năm sống tạm nơi bìa rừng, nay đây mai đó tại các huyện vùng sâu của tỉnh Gia Lai, đến năm 2018, những hộ gia đình người dân tộc Dao di cư ngoài kế hoạch từ phía Bắc vào đã được ổn định nơi ở tại làng Lơ Bơ, xã Chư Krey, huyện Kong Chro (Gia Lai).
Người La Chí có lịch sử cư trú lâu đời ở Hà Giang, Lào Cai. Họ thường sống từng làng ở vùng núi đất. Nhà của mỗi gia đình là một quần thể kiến trúc gồm nhà sàn - nhà trệt - kho thóc trong một phạm vi không gian hẹp.
Khơ Mú là một trong những cư dân đã cư trú lâu đời nhất ở miền Tây Bắc Việt Nam. Bộ phận Khơ Mú cư trú tại miền núi các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An do chuyển cư từ Lào sang.
Thực hiện nhiệm vụ Dự án cấp điện cho các thôn, bản chưa có điện tỉnh Lai Châu, ngành Điện lực gấp rút đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cấp điện lưới quốc gia cho các bản ở vùng khó khăn: Nậm Vạc 1, Nậm Vạc 2 (xã Nậm Ban), Nậm Nàn 1, Nậm Nàn 2 (xã Nậm Manh) của huyện Nậm Nhùn.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi, coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và phát triển bền vững.
Người Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam bộ và tụ cư trên 3 vùng môi sinh lớn: vùng đồng bằng nội địa, vùng phèn mặn ven biển, vùng đồi núi Tây nam giáp biên giới Campuchia. Người Khmer trước đây ở nhà sàn, nay sống trong các ngôi nhà đất.