tin mới

  • Triển khai Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Triển khai Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Chính phủ vừa ban hành Quyết nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

  • Dân tộc Sán Chay

    Dân tộc Sán Chay

    Người Sán Chay từ Trung Quốc di cư sang cách đây khoảng 400 năm. Người Sán Chay cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta. Họ sống trên nhà sàn giống nhà của người Tày cùng địa phương.

  • Độc đáo Lễ Tẩu sai của dân tộc Dao Tiền ở Cao Bằng

    Độc đáo Lễ Tẩu sai của dân tộc Dao Tiền ở Cao Bằng

    Lễ Tẩu sai (Cấp sắc 12 đèn) là đại lễ tôn vinh sự trưởng thành của đồng bào Dao Tiền ở Cao Bằng.

  • Thành tỷ phú phố núi nhờ trồng phong lan

    Thành tỷ phú phố núi nhờ trồng phong lan

    Nhiều hộ dân ở phố núi Tuyên Quang đã vươn lên làm giàu, trở thành triệu phú, tỷ phú nhờ trồng phong lan.

  • Dân tộc Pu Péo

    Dân tộc Pu Péo

    Người Pu Péo từng sinh sống lâu đời ở miền cực bắc Việt Nam. Các dân tộc láng giềng đều thừa nhận người Pu Péo là một trong những cư dân khai khẩn ruộng nương đầu tiên ở vùng cực bắc.

  • Dân tộc Phù Lá

    Dân tộc Phù Lá

    Nhóm Phù Lá Lão - Bồ Khô Pạ là cư dân có mặt tương đối sớm ở Tây Bắc nước ta. Các nhóm khác đến muộn hơn, khoảng 200-300 năm trở lại, quá trình hội nhập của nhóm Phù Lá Hán còn tiếp diễn cho tới những năm 40 của thế kỷ XX.

  • Hỗ trợ phục dựng lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

    Hỗ trợ phục dựng lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 458/BVHTTDL-VHDT hướng dẫn thực hiện hỗ trợ phục dựng lễ hội các dân tộc thiểu số thuộc Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa năm 2020. 

  • Dân tộc Pà Thẻn

    Dân tộc Pà Thẻn

    Theo truyền thuyết, người Pà Thẻn ở vùng Than Lô (Trung Quốc) đến Việt Nam cách đây khoảng 200-300 năm với câu chuyện vượt biển cùng người Dao.

  • Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

    Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

    Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã có nhiều chính sách quan tâm phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn để hài hòa nguồn nhân lực địa phương, qua đó tạo sự đồng thuận, đoàn kết, tìm được tiếng nói chung giữa chính quyền và nhân dân trong tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng trên địa bàn.

  • Dân tộc Nùng

    Dân tộc Nùng

    Người Nùng phần lớn từ Quảng Tây (Trung Quốc) di cư sang cách đây khoảng 200-300 năm. Người Nùng cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta, họ thương sống xen kẽ với người Tày. Phần lớn ở nhà sàn. Một số ở nhà đất làm theo kiểu trình tường hoặc xây bằng gạch mộc.

  • Thanh Hóa: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông đặc biệt khó khăn

    Thanh Hóa: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông đặc biệt khó khăn

    Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình đề án, mô hình giảm nghèo, cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông tại huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, đã ổn định hơn, nhiều công trình đường làng, ngõ xóm được xây mới, các mô hình phát triển kinh tế mới được thực hiện hiệu quả, giúp người dân nâng cao thu nhập.

  • Những người 'say nghề' chữa bệnh cho cồng chiêng

    Những người 'say nghề' chữa bệnh cho cồng chiêng

    Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc.

  • Dân tộc Mường

    Dân tộc Mường

    Người Mường sống tập trung thành làng xóm ở chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sông suối... ở tỉnh Hoà Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ. Mỗi làng có khoảng vài chục nóc nhà, khuôn viên của mỗi gia đình thường nổi bật lên những hàng cau, cây mít. Ðại bộ phận ở nhà sàn, kiểu nhà bốn mái.

  • Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Nhiều năm nay, đảng viên trẻ người Ê Đê Y Hlý Niê Kdăm, 31 tuổi, Phó Bí thư Đoàn thanh niên xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, đã miệt mài cống hiến sức trẻ cho các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Những việc làm của anh tạo được niềm tin yêu của nhân dân địa phương.

  • Dân tộc Mông

    Dân tộc Mông

    Người Mông quần tụ trong từng bản vài chục nóc nhà. Nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa. Gian giữa đặt bàn thờ.

  • Trăn trở 'vùng trắng', ' già hóa' đảng viên - Bài cuối: Cho xứng Lời tuyên thệ

    Trăn trở 'vùng trắng', ' già hóa' đảng viên - Bài cuối: Cho xứng Lời tuyên thệ

    Thực tế tại các thôn, bản nơi biên giới cho thấy, những đòi hỏi về rà soát, sàng lọc, đưa ra khỏi đảng những đảng viên chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng.

  • Trăn trở 'vùng trắng', 'già hóa' đảng viên - Bài 2: 'Phía sau' những đảng viên điều động

    Trăn trở 'vùng trắng', 'già hóa' đảng viên - Bài 2: 'Phía sau' những đảng viên điều động

    Để xóa xã “trắng” đảng viên và củng cố cơ sở đảng góp phần thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, xây dựng “thế trận lòng dân” ở khu vực biên giới, một biện pháp mang tính trước mắt được đưa ra là điều động, tăng cường đảng viên từ nơi khác về làm nòng cốt, đảm bảo mỗi một thôn, bản, tổ dân phố đều có một chi bộ độc lập, sau đó tìm nguồn phát triển tại chỗ.

  • Trăn trở 'vùng trắng', 'già hóa' đảng viên - Bài 1: Khan hiếm 'hạt giống đỏ'

    Trăn trở 'vùng trắng', 'già hóa' đảng viên - Bài 1: Khan hiếm 'hạt giống đỏ'

    Với các thôn, bản hẻo lánh ở biên cương, nơi bà con các dân tộc thiểu số dồn tâm sức, ý chí cho mưu sinh hằng ngày thì việc tạo nguồn “hạt giống đỏ”, phát triển Đảng viên mới lại càng khó khăn hơn.

  • Gia Lai chú trọng phát triển đảng viên vùng dân tộc thiểu số

    Gia Lai chú trọng phát triển đảng viên vùng dân tộc thiểu số

    Tỉnh Gia Lai có số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số chiếm gần 25% tổng số đảng viên toàn tỉnh. Đội ngũ đảng viên cơ sở "hùng hậu" đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng.

  • Dân tộc M'nông

    Dân tộc M'nông

    Người Mnông là cư dân sinh tụ lâu đời ở miền trung Tây Nguyên nước ta. Hiện nay người Mnông cư trú tập trung theo nhóm địa phương, chủ yếu ở các huyện: Lắc, Mdrắc, Ðắc Nông, Ðắc Mil, Krông Pách, Ea Súp, Buôn Ðôn... thuộc tỉnh Ðắk Lắk; một bộ phận cư trú ở phía bắc tỉnh Sông Bé và tây nam tỉnh Lâm Ðồng; địa bàn phân bố về phía tây đến tận miền đông Cam-pu-chia, giáp ranh với biên giới nước ta.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN