Với quyết tâm không để người dân nào bị thiếu đói do thiên tai, các đơn vị Biên phòng thuộc Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã huy động lực lượng giúp đỡ nhân dân các địa bàn bị thiêt hại do bão lũ.
Ia Mơ là một trong hai xã biên giới của huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Năm 2000, xã được vinh dự được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà Lê Hồng Vân - Phó Giám đốc Sở Y tế Yên Bái cho biết, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, đa số người dân Yên Bái đã có ý thức tốt trong công tác phòng chống dịch COVID-19. Đặc biệt, nhiều gia đình đã tự ý thức được việc phòng chống dịch bằng tự giác thu hẹp quy mô đám cưới, tiệc cưới... để phòng dịch.
Do địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nền nông nghiệp chậm phát triển nên cuộc sống của hàng trăm hộ dân người đồng bào dân tộc Mông ở bản Mùa Xuân và bản Xía Nọi, xã Sơn Thủy, huyện vùng biên Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang gặp rất nhiều nhiều khó khăn.
Người dân sóc Bù Tôm cũ, thuộc thôn 7, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, đang tất bật vào mùa thu hoạch hạt điều, gồng mình chống chọi mùa khô thiếu nước tưới tiêu. Nhiều năm nay, người dân nơi đây còn khát khao có điện lưới để phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng đang bước vào mùa lễ hội, điển hình là Lễ Pơ-thi (hay còn gọi là Lễ bỏ mả) - một nghi thức văn hóa độc đáo được lưu truyền lâu đời của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn.
Dù địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, đời sống người dân đang còn gặp nhiều khó khăn nhưng người dân bản Na Mèo, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa và bản Lơi, huyện Viêng Xay, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào luôn chung sống hòa bình, hữu nghị.
Với vai trò là lực lượng nòng cốt ở vùng biên, Đồn Biên phòng Phiêng Pằn thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã chú trọng xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu. Nhờ đó, cuộc sống của đồng bào vùng biên đã có những chuyển biến tích cực.
Với phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng có mặt nơi biên cương xa xôi, lập đồn, dựng trạm, bám đất, bám dân, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc biên giới.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chấp hành nghiêm Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt”, Công an tỉnh Gia Lai đã có những phương pháp tuyên truyền trực quan, sinh động đến tận cơ sở, thôn, làng, vùng dân tộc thiểu số.
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Những năm qua, cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, lực lượng biên phòng tỉnh Sơn La còn làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc vùng biên. Những thầy thuốc mang quân hàm xanh đã giúp người dân nâng cao nhận thức trong việc chăm sóc sức khỏe, phát huy hiệu quả việc chữa bệnh ban đầu tại tuyến cơ sở.
Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đậm nét hoang sơ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, hiếm có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trường. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Ban Quản lý rừng đặc dụng, Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén.
Ngày 26/2, thông tin từ Sở Y tế Yên Bái cho biết, nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 và nâng cao nhận thức về phòng chống dịch cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, chính quyền các huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái tích cực tuyên truyền tới người dân về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh và cách phòng chống hiệu quả.
Những năm qua, ngoài vận động nhân dân tập trung phát triển kinh tế, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) còn đẩy mạnh tuyên truyền đồng bào Mông bảo tồn, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Sau hơn 25 năm hình thành, phát triển mạng lưới “Cô đỡ thôn, bản”, cả nước hiện có gần 3.000 cô đỡ thôn, bản là người dân tộc thiểu số, được đào tạo để tuyên truyền, vận động và cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn tại thôn, bản, góp phần giảm tỷ lệ tử vong của bà mẹ, trẻ sơ sinh ở các vùng sâu, vùng xa.
Để thay đổi tập quán lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số, vấn đề quan trọng là phải phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Đặc biệt là sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Đó là kinh nghiệm quan trọng trong “cuộc chiến” chống hủ tục ở vùng cao Lào Cai…
Đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân nơi đây thoát nghèo.
Là một huyện nghèo của tỉnh Kon Tum nhưng bằng sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, huyện Kon Plông đã và đang vững vàng những bước đi trên tiến trình xây dựng bộ mặt nông thôn mới giữa cao nguyên xanh mướt.
Ðịa bàn cư trú hiện nay của người Thổ vốn là giao điểm của các luồng di cư xuôi ngược. Do những biến động lịch sử ở những thế kỷ trước, những nhóm người Mường từ miền Tây Thanh Hoá dịch chuyển vào phía Nam gặp gỡ người Việt từ các huyện ven biển Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Thanh Chương ngược lên hoà nhập với cư dân địa phương có thể là gốc Việt cổ ở đây. Những người tha hương cùng chung cảnh ngộ ấy ngày một hoà nhập vào nhau thành một cộng đồng chung dân tộc Thổ.
Người Tà Ôi thuộc lớp dân cư tụ lâu đời ở Trường Sơn. Người Tà Ôi cư trú trên một dải từ Tây Quảng Trị (huyện Hương Hoá) đến tây Thừa Thiên Huế (Huyện A Lưới và Hương Trà). Họ ở quần tụ thành từng làng; nhà sàn dài, trước kia dài có khi hàng trăm mét, gồm nhiều cặp vợ chồng cùng các con (gọi là "bếp").