Theo các chuyên gia của Savills, việc kết hợp các yếu tố xã hội vào chiến lược kinh doanh bất động sản là một bước đi thông minh.
Giá nhà đất trên thị trường bất động sản (BĐS) tăng cao, liên tục lập mặt bằng giá mới ở các địa phương, nhưng thanh khoản và giao dịch thấp là tín hiệu cho thấy xuất hiện bong bóng cục bộ. Các chuyên gia cho rằng cần phải kiểm soát hiện tượng này không đê gia tăng.
Lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn của Trung Quốc đã phải hứng chịu một cú sốc khác trong tháng này khi làn sóng dừng thanh toán thế chấp của người mua nhà trong các dự án chưa hoàn thành và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại nước này.
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững.
Bộ Xây dựng cho biết, Nghị định số 44/2022/NĐ-CP thay thế Nghị định số 117/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản sẽ có hiệu lực kể từ ngày 15/8 tới.
Trong bối cảnh lãi suất huy động của các ngân hàng liên tục tăng kể từ đầu năm đến nay, lãi suất cho vay vì thế cũng đang có xu hướng điều chỉnh; trong đó, lãi suất cho vay mua nhà tại một số ngân hàng đã bắt đầu tăng và không còn nhiều ưu đãi như trước.
Tại hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững diễn ra chiều 14/7, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã báo cáo tóm tắt tổng quan về thực trạng, hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản hiện nay và một số giải pháp để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, hiệu quả, bền vững.
Từ năm 2019 đến nay, tổng khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp của nhóm bất động sản đạt khoảng 500 nghìn tỷ đồng.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, đây là mức tăng cao so với cùng kỳ các năm trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, chiếm tỷ trọng 20,66% tổng dư nợ tín dụng chung đối với nền kinh tế.
Từ đầu năm đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào bất động sản vẫn tăng trưởng lạc quan. Cụ thể, theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), vốn FDI vào bất động sản Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên 3,15 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Trong 2 năm qua, nguồn cung nhà ở thương mại giảm ở hầu hết các địa phương. Nhiều dự án chuẩn bị triển khai cũng gặp khó khăn do vướng thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng các loại hình bất động sản (BĐS). Thực tế này dễ dẫn đến tình trạng đầu cơ nhà đất, găm hàng, vì vậy cần được các cơ quản quản lý Nhà nước kiểm soát chặt.
Ngày 6/7/2022 là hạn chót 180 ngày để Công ty cổ phần Sheen Mega và Công ty cổ phần Dream Republic thanh toán đầy đủ số tiền trúng thầu 2 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, đến cuối ngày hôm nay, cả hai công ty trên vẫn không thực hiện nghĩa vụ theo quy định.
Trước động thái kiểm soát dòng vốn vào bất động sản (BĐS) cùng với chính sách siết phân lô bán nền, thuế chuyển nhượng… đã tạo nhiều biến động đối với thị trường BĐS. Tuy nhiên, đây cũng chính là cơ hội để thanh lọc và giúp thị trường BĐS khởi sắc nhờ nắn dòng tiền đi đúng hướng.
Theo các chuyên gia xây dựng, các yếu tố như quỹ đất hạn chế, nguồn cung khan hiếm, giá bán cao và quy trình cấp phép các dự án vẫn đang bị siết chặt… mà thị trường bất động sản (BĐS) đang đối mặt sẽ góp phần thanh lọc nhà đầu tư trong 2 quý cuối năm 2022.
Những quy định mới liên quan đến thuế bất động sản, cùng nguồn cung khan hiếm, dòng vốn bị hạn chế đang là các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của thị trường bất động sản và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Thời gian gần đây, nhiều khu vực thị trường bất động sản bắt đầu chững lại, thanh khoản khó. Các chuyên gia cho rằng, trong 2 quý đầu của năm 2022, khan hiếm nguồn cung và khó khăn trong việc huy động vốn chính là hai yếu tố tác động nhiều đến cục diện của thị trường bất động sản. Đây cũng chính là "nút thắt" cần gỡ để thị trường chuyển động lành mạnh trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Nghị định số 44/2022/NĐ-CP về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản.
Bất chấp đại dịch, nhiều doanh nghiệp nước ngoài vẫn có nhu cầu mở rộng hoạt động hay mở văn phòng mới tại Việt Nam.
Trong 3 tháng qua, thị trường bất động sản (BĐS) thương mại tại TP Hồ Chí Minh sôi động và tiếp tục tăng trưởng, thậm chí đã quay về mức trước đại dịch COVID-19. Theo các chuyên gia BĐS, sự thiếu hụt nguồn cung trong hơn năm qua đã làm động lực chính cho thị trường này sôi động trở lại.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.