Theo các chuyên gia của Savills, việc kết hợp các yếu tố xã hội vào chiến lược kinh doanh bất động sản là một bước đi thông minh.
Những khó khăn, thách thức đối với thị trường bất động sản (BĐS) trong năm 2022 có thể kéo dài sang năm 2023, cho đến khi các vướng mắc về hành lang pháp lý, “điểm nghẽn” vốn và nguồn cung các dự án được khơi thông.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện còn 838 địa điểm nhà thuộc sở hữu Nhà nước sử dụng vào mục đích kinh doanh, dịch vụ, trụ sở làm việc và các mục đích khác không phải để ở (gọi là quỹ nhà chuyên dùng).
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký ban hành Quyết định số 1056/QĐ-BXD về Kế hoạch thanh tra năm 2023 của Bộ Xây dựng. Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thực hiện một số cuộc thanh tra về quản lý hoạt động xây dựng tại một số dự án do bộ (ngành) làm chủ đầu tư.
Theo số liệu thống kê của Công ty Savills Việt Nam, chỉ số giá bất động sản nhà ở và văn phòng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có xu hướng gia tăng.
Thị trường bất động sản (BĐS) thời gian qua gần như “bất động” trước động thái “ghìm cương” cho vay BĐS cùng với ảnh hưởng của nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia BĐS cho rằng, đây chính là cơ hội để “thanh lọc” thị trường BĐS, doanh nghiệp nào thích ứng nhanh sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng qua, Ngân hàng Nhà nước đã 2 lần nâng lãi suất và tăng trần lãi suất tiền gửi. Trong lần điều chỉnh cuối ngày 24/10 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định nâng các loại lãi suất điều hành thêm 1%/năm nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và tiền tệ.
Theo Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh, tình trạng sốt ảo giá đất và đầu cơ nhà đất sẽ quay trở lại dịp cuối năm sau thời gian tạm lắng. Vì vậy, TP Hồ Chí Minh quyết tâm siết quản lý để đảm bảo quyền lợi của người dân.
Chiều ngày 5/11 tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, tiếp tục diễn ra phiên chất vấn các thành viên Chính phủ về nhiều vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng được cử tri cả nước quan tâm. Nhiều đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi về vai trò, biện pháp xử lý các khiếu kiện, khiếu nại trong quản lý đất đai; rà soát các bất cập trong quy định để sửa đổi, chấn chỉnh công tác quy hoạch; hoàn thiện hệ thống quản lý, cơ sở dữ liệu, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai nhằm tăng cường thanh tra, kiểm tra quản lý và xử lý nghiêm minh các vi phạm lĩnh vực này.
Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về thị trường bất động sản (BĐS), Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết: Thị trường BĐS trong thời gian qua đã có sự phát triển mạnh cả về quy mô và trình độ, năng lực của các chủ thể tham gia thị trường... đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.
Ngày 3/11, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV họp tổ để xem xét, đánh giá dự án sửa đổi Luật Đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình về việc bỏ khung giá đất.
Triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, hoạt động thi công tại dự án, công trình xây dựng đã trở lại nhịp độ bình thường. Đặc biệt, lĩnh vực bất động sản, sau thời gian dài ngừng trệ đã dần thích ứng với bối cảnh mới. Hoạt động thi công, sản xuất khôi phục trở lại đã tiếp thêm hiệu ứng tích cực cho ngành này đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam cuối năm 2022, đầu năm 2023 được các doanh nghiệp kỳ vọng “khởi sắc” nhờ tác động từ các chính sách mới liên quan.
Trong bối cảnh tài chính đất đai và giá đất chưa phản ánh đúng thực tế thị trường, đây trở thành là một trong nội dung được quan tâm tại Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội ngày 1/11.
Thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy, từ đầu năm đến nay, tổng lượng giao dịch bất động sản chung trên toàn thị trường là 51.003 giao dịch, nguồn cung bất động sản có 18.885 căn nhà ở đủ điều kiện đưa vào giao dịch.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội yêu cầu công khai, minh bạch thông tin xử lý đối với 23 dự án mà UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định thu hồi đất...
Theo công bố mới nhất của Bộ Xây dựng về thông tin nhà ở và thị trường bất động sản quý III/2022, nhìn chung, giá đất nền có xu hướng giảm nhẹ từ 2 - 3%. Với phân khúc chung cư, giá tương đối ổn định nhưng một số đô thị trọng điểm như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh giá giao dịch vẫn ghi nhận đà tăng.
Dự thảo Luật bổ sung một số nội dung mới Luật Đất đai sửa đổi được các chuyên gia đánh giá là có nhiều điểm mới; trong đó có bổ sung các nội dung công khai, minh bạch, bình đẳng trong giao đất, cho thuê đất đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tính đến thời điểm này, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 25,5 m2 sàn/người, con số này đã tăng 0,5 m2 sàn/người so với năm 2021. Tuy nhiên, thị trường bất động sản vẫn tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn, cơ cấu hàng hóa bất động sản chưa phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu trầm trọng nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá rẻ.
Nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, không để xảy ra tình trạng sốt giá, “bong bóng” bất động sản, UBND tỉnh Thanh Hóa đã đưa ra nhiều giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế.
Thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm 2022 đã có dấu hiệu dần phục hồi; trong đó điểm sáng là thị trường bất động sản công nghiệp và thị trường bất động sản logistics, nhưng nhìn tổng thể vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.