Liên bang Nga đã gửi lời mời đến Mỹ và một số quốc gia không thân thiện tham dự diễn đàn quốc tế lần thứ 13 về các vấn đề an ninh, sẽ được tổ chức tại Moskva vào cuối tháng 5.
B61-13 sở hữu sức công phá cực kỳ khủng khiếp, với đương lượng nổ tối đa lên tới 360.000 tấn thuốc nổ TNT, tương đương gấp 24 lần quả bom nguyên tử “Little Boy” mà quân đội Mỹ đã thả xuống Hiroshima (Nhật Bản) năm 1945,
Nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin khẳng định một trong những tiêm kích F-35 của họ đã gửi được dữ liệu từ Texas (Mỹ) đến một căn cứ quân sự cách đó hơn 8.000 km ở Đan Mạch. Lockheed Martin gọi sự kiện này là cột mốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth đã trình bày cụ thể kế hoạch chương trình phòng thủ tên lửa “Golden Dome” (Vòm Vàng), trong đó bao gồm việc lần đầu tiên đưa vũ khí lên không gian.
Chuỗi nổ kinh hoàng tại Severomorsk năm 1984 phá hủy hàng trăm tên lửa Liên Xô, đẩy thế giới suýt rơi vào khủng hoảng hạt nhân.
Giữa bất ổn địa chính trị, các nước EU đang mạnh tay chi tiêu quốc phòng, hiện đại hóa quân đội và khẳng định vị thế toàn cầu. Đức muốn sở hữu "quân đội mạnh nhất châu Âu", Ba Lan đầu tư kỷ lục, Pháp giữ vai trò cường quốc hạt nhân.
Thông tin liên quan đến cuộc điều tra tham nhũng đang diễn ra liên quan đến nhân viên và cựu nhân viên tại Cơ quan hỗ trợ và mua sắm NATO (NSPA) đang phản ánh thực tế về rủi ro từ bùng nổ quốc phòng.
Từ ngày 7 đến 10/5, Quân đội Ấn Độ đã triển khai xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 để tấn công và phá hủy các đồn biên giới của Pakistan trong khuôn khổ chiến dịch quân sự có mật danh Sindoor.
Trong nỗ lực phá thế giằng co trên chiến trường, Ukraine vừa tung ra tiền tuyến "quái thú" Krampus – mẫu robot tấn công phun lửa mới do Kiev tự sản xuất.
Mỹ đã nối lại hoạt động do thám bằng thiết bị bay không người lái (UAV) tầm cao ở Biển Đen sau 11 tháng gián đoạn.
Các quan chức Mỹ lo ngại 49 xe tăng Abrams mà Australia hứa hẹn chuyển giao cho Ukraine sẽ dễ dàng trở thành mục tiêu cho thiết bị bay không người lái (UAV) của Liên bang Nga.
Cuộc không chiến gần đây giữa Ấn Độ và Pakistan là lời cảnh báo trực tiếp rằng trong chiến tranh không quân hiện đại, các hệ thống sẽ đánh bại các phi đội hỗn hợp.
Ngày 14/5 vừa qua, trong chuyến thăm chính thức tới Doha, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hợp tác quốc phòng Mỹ - Qatar.
Ngày 18/5, cơ quan tình báo quân đội Ukraine (GUR) cho rằng Nga có kế hoạch thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa theo hình thức huấn luyện và chiến đấu.
Trong những năm đầu của cuộc xung đột với Nga, Ukraine phụ thuộc nhiều vào vũ khí phương Tây để trang bị cho lực lượng của nước này. Nhưng hiện nay, ngành công nghiệp quốc phòng của chính Ukraine đang dồn dập xuất xưởng vũ khí, đạt kỷ lục về số lượng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Mỹ đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng nước này, đồng thời phê duyệt một hợp đồng bán tên lửa trị giá hơn 300 triệu USD, trong bối cảnh quan hệ song phương được cải thiện.
Một trong những chiến hạm tiên tiến nhất của Hải quân Hoàng gia Anh đã bắn hạ thành công tên lửa siêu thanh.
Viện IISS cảnh báo châu Âu phải chi hàng nghìn tỷ USD và mất hơn 2 thập kỷ để xây dựng nền quốc phòng độc lập, thay thế vai trò của Mỹ trong NATO. Liệu "giấc mơ tự cường" có thành hiện thực?
Ấn Độ và Israel đã âm thầm xây dựng liên minh quốc phòng mạnh mẽ với công nghệ vũ khí tân tiến. Hợp tác này không chỉ nâng tầm sức mạnh quân sự mà còn định hình lại thế trận an ninh châu Á - Thái Bình Dương.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth với chi phí 7 tỷ bảng Anh đang lâm vào cảnh khốn đốn: vòi sen hỏng, bê bối nội bộ và hàng loạt sự cố kỹ thuật làm lung lay niềm tự hào quốc gia của Anh.