Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 28/5, lực lượng Hamas thông báo đã đạt được thỏa thuận với Đặc phái viên Mỹ Steve Witkoff về một “khuôn khổ chung” cho thỏa thuận ngừng bắn và hiện đang chờ “phản hồi cuối cùng”.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã phản hồi về thông tin cho rằng tàu sân bay của nước này di chuyển sát lãnh thổ Nhật Bản.
Với hàng tỷ USD đổ vào phát triển UAV, cả Ấn Độ và Pakistan đang mở ra một chương mới cho cuộc đua vũ trang khu vực – nơi UAV thay thế vai trò của phi công và chiến đấu cơ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng phòng không nước này đã ngăn chặn thành công một cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái (UAV) quy mô lớn do Ukraine tiến hành vào đêm 27 rạng sáng 28/5, với tổng cộng 296 UAV bị bắn hạ tại nhiều khu vực trên lãnh thổ Nga.
Theo truyền thông Israel, lực lượng hải quân nước này đã lần đầu tiên triển khai các phương tiện không người lái dưới nước (UUV) tại vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Kế hoạch tái vũ trang của châu Âu đối mặt với nhiều rào cản tài chính và chính trị. Liệu EU có đủ quyết tâm để vượt qua?
Chính sách quốc phòng độc lập ở châu Âu chỉ có thể khả thi nếu tỷ lệ chi tiêu quốc phòng tại từng quốc gia tăng đáng kể, nhưng điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nhân sự.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 28/5, nhằm tăng cường an ninh quốc gia và củng cố sản xuất quốc phòng nội địa, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh đã phê duyệt dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng trung tiên tiến (AMCA) - máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5.
Liệu Berlin có triển khai viện trợ tên lửa Taurus cho Kiev và chấp nhận trở thành mục tiêu trực tiếp để Nga trả đũa?
Tổng thống Donald Trump tuyên bố hệ thống phòng thủ “Vòm Vàng” (Golden Dome) của Mỹ sẵn sàng bảo vệ miễn phí cho Canada kèm điều kiện.
Với nới lỏng hạn chế từ Mỹ, Anh, Pháp và Đức, Ukraine giờ đây có thể nhắm vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, liệu Kiev có đủ tên lửa để tận dụng cơ hội này?
Ngày 27/5, Hạm đội Baltic của Nga thông báo đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận hải quân quan trọng ở Biển Baltic.
Giới chuyên gia nhận định tuyên bố gần đây của Thủ tướng Đức Friedrich Merz về việc dỡ bỏ các hạn chế liên quan vũ khí tầm xa cho Ukraine nhằm thể hiện lập trường cứng rắn với Nga.
Các diễn biến gần đây trên chiến trường Ukraine cho thấy hệ thống tên lửa Iskander của Nga đang liên tục áp đảo các hệ thống phòng không do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp.
Pháp hiện sở hữu một loại tên lửa hành trình có tầm bắn xa hơn cả Taurus và Storm Shadow.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa ra mắt một loại vật liệu mới được cho là có khả năng vượt hệ thống phòng thủ tên lửa công nghệ cao Golden Dome (Vòm Vàng) của Mỹ.
Lô máy bay chiến đấu F-16 cuối cùng mà Hà Lan dự tính gửi cho Ukraine đã rời khỏi quốc gia này.
Ngày 26/5, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Malaysia, dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các hội nghị cấp cao liên quan, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng - đã có cuộc gặp, trao đổi bên lề với Phó Tổng Thư ký Quốc phòng Malaysia Mohd Yani Bin Daud và Đại tướng Datuk Muhammad Hafizuddeai bin Jantan, Tư lệnh Lục quân Malaysia.
Cuộc đối đầu "nóng' giữa Ấn Độ và Pakistan đánh dấu bước ngoặt công nghệ quân sự. Vũ khí Trung Quốc, thiết bị bay không người lái và tên lửa tầm xa đang tái định hình chiến tranh hiện đại và mở rộng cuộc cạnh tranh vượt khỏi phương Tây.
Cuộc tập trận "Defender 25" diễn ra tại 8 quốc gia Đông Nam Âu với 12.000 binh sĩ từ 19 nước NATO và đối tác, hé lộ chiến lược mới dựa trên kinh nghiệm từ chiến trường Ukraine.