Ngân hàng trung ươngc ngày 27/11 cho biết sẽ ngừng mua ngoại tệ để giảm áp lực lên thị trường tài chính, sau khi đồng ruble suy yếu xuống dưới mức 110 ruble đổi 1 USD, giảm 1/3 kể từ đầu tháng Tám.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều ngày 1/7.
Các chỉ số chứng khoán châu Á chịu sức ép trong phiên 1/7, khi các nhà giao dịch thận trọng về triển vọng lãi suất tại Mỹ.
Trong phiên giao dịch sáng 1/7, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, nhờ dự báo về tình trạng thâm hụt nguồn cung khi lượng tiêu thụ gia tăng trong mùa hè và các nhà sản xuất cắt giảm sản lượng trong quý III.
Sáng 1/7 giá vàng miếng SJC tiếp tục duy trì mức 76,98 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra giữ mức ổn định so với chốt phiên hôm qua dù giá vàng thế giới tuần qua biến động bất nhất.
Ngày 1/7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) ở mức 24.252 đồng/USD, giảm 8 đồng so với cuối tuần qua.
Trải qua vô số thăng trầm và biến thiên của lịch sử, vàng vẫn có những lợi thế như là một công cụ phòng ngừa lạm phát đáng tin cậy, hiếm và hữu hạn cũng như có mối tương quan tương đối thấp với các tài sản khác.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc tuần giao dịch 24 – 30/6, thị trường hàng hoá ghi nhận nhiều mặt hàng có mức biến động lớn.
Thị trường vàng trong tháng 6 chứng kiến 4 lần liên tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh giảm giá bán vàng miếng trực tiếp từ ngày 3 - 6/6, sau đó duy trì mức giá bán ổn định 75,98 triệu đồng/lượng đến nay.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu đi ngang. Giá gạo xuất khẩu có sự nhích lên nhẹ sau khi Philippines quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo.
Giới phân tích nhận định, những thông tin hỗ trợ về các chỉ số phát triển kinh tế ở cả trong nước và quốc tế có thể là “liều thuốc tinh thần” với nhà đầu tư sau nhịp điều chỉnh mạnh.
Tuần qua, giá USD dù không biến động mạnh, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) đã giảm, nhưng các ngân hàng thương mại luôn niêm yết đồng bạc xanh ở mức giá kịch trần.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ giảm trong tuần này do nhu cầu giảm bớt vì cước phí vận chuyển tăng vọt, trong khi giá gạo của Thái Lan giảm do giá cả cạnh tranh hơn từ Việt Nam.
Giá dầu thế giới ghi nhận tuần tăng giá thứ ba liên tiếp, dù đi xuống trong phiên giao dịch cuối tuần này do lo ngại về xung đột leo thang giữa Israel và lực lượng Hezbollah.
Giá vàng đi xuống trong phiên 28/6 nhưng trên đà ghi nhận quý tăng thứ ba liên tiếp, trong khi giới đầu tư chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ sẽ được công bố vào cuối ngày để có cái nhìn rõ ràng hơn về lộ trình cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Đồng yen trong phiên sáng ngày 28/6 đã giảm xuống mức 161,155 yen đổi 1 USD, mức thấp nhất kể từ năm 1986.
Đầu giờ sáng 28/6 giá vàng miếng SJC tiếp tục duy trì mức 76,98 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra giữ mức ổn định không đổi so với chốt phiên hôm qua, trong khi giá vàng thế giới tăng.
Ngày 28/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) ở mức 24.260 đồng/USD, giảm 4 đồng so với hôm qua. Giá USD tại một số ngân hàng thương mại cũng giảm.
Giá dầu giao kỳ hạn đi lên trong phiên giao dịch 27/6, do lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung dầu thô toàn cầu khi áp lực địa chính trị ở Trung Đông và châu Âu gia tăng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua 27/6, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa. Sắc đỏ chiếm ưu thế trên thị trường nguyên liệu và kim loại.
Trong phiên giao dịch 27/6, chứng khoán Phố Wall tăng nhẹ khi thị trường chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ, vốn sẽ tác động đến chính sách lãi suất sắp tới của Cục Dự trữ liên bang (Fed).