Năm 2024 chứng kiến sự phân hóa khá rõ trong rổ các đồng tiền chủ chốt.
Giá dầu giảm trong phiên 10/12 tại châu Á, khi lo ngại về tác động từ diễn biến liên quan tới Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã giảm bớt.
Theo báo cáo từ Cơ quan Dịch vụ Nông nghiệp Nước ngoài (FAS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ, mặc dù sản lượng gạo đạt mức cao kỷ lục và nguồn cung dồi dào, Philippines được dự báo sẽ nhập khẩu một lượng gạo kỷ lục trong niên vụ 2024-2025.
Giá vàng tiếp tục đà tăng trong phiên 10/12, nhờ cam kết của Trung Quốc, nước tiêu thụ hàng đầu thế giới, trong việc tăng cường các biện pháp kích thích nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong khi các nhà đầu tư đang chờ số liệu lạm phát của Mỹ để có thêm cơ sở dự báo về quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Những phiên giao dịch gần đây, diễn biến chủ đạo của thị trường chứng khoán là đi ngang, giao dịch ảm đạm, thanh khoản thấp.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, chương trình Bán hàng lưu động - Bình ổn thị trường năm 2025, với chủ đề "Kết nối tiêu dùng - Lan tỏa yêu thương" đã chính thức khởi động ngày 10/12.
Nông dân tỉnh Đắk Lắk đang vào chính vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2024 - 2025. Nhìn chung, từ đầu năm 2024 đến nay, giá cà phê tăng cao kỷ lục khiến nông dân phấn khởi.
Cùng với giá vàng thế giới, giá vàng nhẫn, vàng miếng SJC trong nước sáng 10/12 tiếp đà tăng nhẹ.
Tỷ giá hôm nay 10/12 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) và đồng Nhân dân tệ (NDT) đảo chiều đi lên.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh áp đảo trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (9/12). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 1,1% lên 2.212 điểm.
Chứng khoán Phố Wall giảm điểm vào phiên 9/12, trong bối cảnh Nvidia bị điều tra tại Trung Quốc và thị trường tạm dừng đà tăng để chờ dữ liệu lạm phát quan trọng tại Mỹ sẽ được công bố cuối tuần này.
Giá dầu tăng hơn 1% trong phiên giao dịch 9/12 do căng thẳng địa chính trị gia tăng tại Trung Đông và Trung Quốc đưa ra động thái đầu tiên hướng tới lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng kể từ năm 2010.
Trong phiên giao dịch 9/12, giá vàng thế giới đạt mức cao nhất trong hai tuần, với mức tăng hơn 1% nhờ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - ngân hàng trung ương) nối lại hoạt động mua vàng sau sáu tháng tạm dừng. Tâm lý lạc quan càng được củng cố bởi kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm lãi suất vào tuần tới.
Chứng khoán Hàn Quốc giảm mạnh trong phiên 9/12 trong bối cảnh nước này đang rơi vào tình trạng bất ổn chính trị dù Tổng thống Yoon Suk Yeol thoát khỏi cuộc luận tội sau khi áp đặt thiết quân luật ngắn ngủi trong tuần trước.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 9/12 do tình hình bất ổn tại Trung Đông gia tăng. Tuy nhiên, đà tăng đã bị hạn chế bởi triển vọng nhu cầu suy yếu trong năm tới.
Giá vàng châu Á tăng trong phiên 9/12 sau khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) tái khởi động mua vàng sau 6 tháng gián đoạn.
Ngày 9/12, đồng won Hàn Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm so với đồng USD khi cuộc khủng hoảng chính trị ở nước này ngày càng trầm trọng hơn sau lệnh thiết quân luật ngắn hạn được Tổng thống Yoon Suk Yeol áp đặt vào tuần trước.
Bước vào tuần mới, các nhà đầu tư toàn cầu lạc quan khi Phố Wall liên tục đi lên, dù có những sức ép trong bối cảnh biến động địa chính trị gia tăng.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm do sự sụt giảm của thị trường Hàn Quốc trong phiên giao dịch sáng 9/12, trước một tuần dày đặc cuộc họp của ngân hàng trung ương các nước.
Giá dầu thế giới đã tăng nhẹ vào sáng ngày 9/12, khi căng thẳng tại Trung Đông gia tăng sau sự kiện Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ.
Giá vàng tăng nhẹ vào sáng 9/12 khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ, dự kiến công bố trong tuần này để tìm kiếm manh mối về chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang (Fed).