Ngày “Thứ Sáu đen tối” (Black Friday) - Ngày mà người tiêu dùng chờ đợi nhất trong năm khi các thương hiệu thời trang đua nhau khuyến mãi để kích cầu mua sắm.
Trong phiên giao dịch 22/4, giá vàng thế giới giảm hơn 2% xuống mức thấp nhất trong một tuần khi lo ngại về xung đột Trung Đông dịu bớt, khiến các nhà đầu tư chuyển hướng từ tài sản an toàn sang các tài sản rủi ro hơn như cổ phiếu.
Tính đến 6 giờ 15 phút sáng ngày 16/4, giá vàng SJC, vàng nhẫn niêm yết tại các công ty vàng như sau:
Do không có đủ số lượng thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền đặt cọc đúng quy định nên Ngân hàng Nhà nước đã hủy thông báo đấu thầu vàng vào 10h sáng nay (ngày 22/4); đồng thời, công bố sẽ triển khai đấu thầu vàng miếng vào sáng mai, thứ Ba, 23/4.
Lo ngại về nguy cơ xung đột leo thang ở Trung Đông đã dần giảm bớt khiến nhu cầu về dầu và vàng đi xuống.
Trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 22/4, TTCK đã có sự phục hồi tăng điểm mạnh. Tuy nhiên, tâm lý nhà đầu tư dường như vẫn thận trọng nên nhịp tăng đã có sự giảm nhẹ vào cuối phiên. Bên cạnh đó, mặc dù thị trường tăng điểm, có lúc lên hơn 18 điểm, nhưng thanh khoản vẫn thấp, khối lượng giao dịch không nhiều.
Đồng yen tương đối ổn định trong phiên sáng 22/4 tại châu Á và đồng USD duy trì gần mức cao sau những diễn biến địa chính trị và các hành động chính sách trong tuần trước.
Trung Quốc ngày 22/4 đã giữ nguyên lãi suất cho vay chuẩn ở mức cố định hàng tháng, phù hợp với kỳ vọng của thị trường.
Mở cửa phiên sáng 22/4, giá dầu châu Á giảm trong bối cảnh các nhà giao dịch hướng sự chú ý trở lại tình hình cung cầu của thị trường, trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông dịu xuống.
Theo Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE), từ ngày 24 – 30/4, các công ty chứng khoán (CTCK) sẽ phải chuyển đổi sang hệ thống giao dịch mới (KRS) để chính thức hoạt động vào ngày 2/5 tới.
Sau thông báo hủy đấu thầu vàng miếng vào 10 giờ sáng ngày hôm nay (22/4) của Ngân hàng Nhà nước do không có đủ số lượng thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền đặt cọc đúng quy định, giá vàng SJC trong nước được các công ty vàng niêm yết giảm mạnh.
Trong phiên sáng 22/4 tại châu Á, vàng xuống giá khi các nhà đầu tư chuyển hướng trở lại các tài sản rủi ro, trong bối cảnh lo ngại xung đột tại Trung Đông lan rộng đã dịu bớt.
Trong phiên giao dịch sáng 22/4, hầu hết các sàn chứng khoán châu Á đi lên, sau đà giảm tuần trước.
Ngày 22/4, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ là 24.272 VND, tăng 12 đồng so với cuối tuần qua.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch 15 – 21/4, mặc dù giá hàng hoá biến động rất mạnh nhưng các mức tăng, giảm trái chiều khiến chỉ số MXV-Index chỉ nhích nhẹ 0,05% so với tuần trước đó, lên mức 2.329 điểm. Tuy nhiên, đây vẫn là vùng đỉnh trong 7 tháng qua.
Tính đến 6 giờ 15 phút sáng 22/4, giá vàng SJC, vàng nhẫn niêm yết tại các công ty kinh doanh vàng như sau:
Sau thông báo của Ngân hàng Nhà nước về việc sẽ đấu thầu 16.800 lượng vàng vào sáng 22/4, giá vàng miếng SJC có xu hướng kéo gần khoảng cách chênh lệch với giá vàng thế giới.
Cả giá lúa và gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục tăng khá.
Nếu chỉ nhìn vào giá dầu cuối tuần qua, có lẽ sẽ không thể biết rằng Israel và Iran, nhà sản xuất dầu thô lớn thứ ba của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), đang đứng trước bờ vực của một cuộc xung đột lớn chưa từng có.
Việc giá vàng tăng lên mức cao nhất mọi thời đại, trên 2.400 USD/ounce, đang thu hút sự chú ý trên các thị trường toàn cầu. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Trung Quốc, nhà sản xuất và tiêu thụ kim loại quý lớn nhất thế giới, là nguyên nhân chính thúc đẩy giá vàng tăng “phi mã”.
Căng thẳng địa chính trị ở khu vực Trung Đông cùng với sức nóng của tỷ giá đã khiến thị trường Việt Nam trải qua tuần giao dịch "sóng gió" nhất trong vòng gần 2 năm qua. Nhà đầu tư phải trải qua 4 phiên giao dịch liên tiếp giảm của VN-Index, với mức "rơi" hơn 100 điểm.